Cách Tính Tỷ Lệ Hoàn Vốn Đầu Tư

Cách Tính Tỷ Lệ Hoàn Vốn Đầu Tư

Doanh nghiệp bạn có hàng hóa xuất khẩu được hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT) nhưng chưa chắc chắn đơn vị có đủ điều kiện hoặc lo lắng không biết phải chuẩn bị hồ sơ những gì để được hoàn thuế GTGT. Hiểu điều đó, kỳ này IACHN viết bài chi sẻ chi tiết cách tính tỷ lệ hoàn thuế GTGT hàng xuất khẩu.

Điều kiện và hồ sơ hoàn thuế GTGT hàng xuất khẩu

Căn cứ vào khoản 1, khoản 2 Điều 19 thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 thì:

Các cơ sở kinh doanh, tổ chức thuộc đối tượng được hoàn thuế GTGT phải có các điều kiện sau:

– Là Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy phép đầu tư (giấy phép hành nghề) hoặc quyết định thành lập của cơ quan có thẩm quyền, có con dấu theo đúng quy định của pháp luật, lập và lưu giữ sổ kế toán, chứng từ kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán;

– Và có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng theo mã số thuế của cơ sở kinh doanh.

Các trường hợp cơ sở kinh doanh đã kê khai đề nghị hoàn thuế trên Tờ khai thuế GTGT thì không được kết chuyển số thuế đầu vào đã đề nghị hoàn thuế vào số thuế được khấu trừ của tháng tiếp sau.

Doanh nghiệp được gửi hồ sơ hoàn thuế điện tử hoặc nộp trực tiếp tại cơ quan thuế hoặc gửi qua đường bưu chính.

Hồ sơ hoàn thuế giá trị gia tăng gồm:

Và bổ sung hoàn thiện các bộ hồ sơ hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu để được hoàn thuế theo quy định tại định tại Điều 16, Thông tư 219/2013/TT-BTC, được sửa đổi bởi khoản 7 Điều 3 Thông tư 119/2014/TT-BTC như sau:

Trên đây là cách tính tỷ lệ hoàn thuế GTGT hàng xuất khẩu Chính xác cho các Doanh nghiệp. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào khác, vui lòng liên hệ Big House để được tư vấn chi tiết hơn!

Vốn lưu động (working capital) là khái niệm không quá phức tạp nhưng lại cực kỳ quan trọng trong đầu tư.

Chỉ số này không chỉ cho biết nguồn lực hiện tại sẵn có của doanh nghiệp phục vụ sản xuất kinh doanh…

Quan sát vốn lưu động thay đổi trong 1 khoảng thời gian dài còn giúp bạn hiểu rõ hơn dòng tiền và sức khỏe từ hoạt động kinh doanh của nghiệp.

Từ đó bạn có thể dễ dàng đánh giá chất lượng doanh nghiệp, tránh được rất nhiều doanh nghiệp có chất lượng không tốt.

Tôi sẽ giúp bạn hiểu thật rõ về vốn lưu động, cách tính cũng như cách ứng dụng trong đầu tư qua bài viết này…

Vốn lưu động (Working capital) là một thước đo tài chính thể hiện nguồn lực sẵn có, phục vụ cho các hoạt động diễn ra hằng ngày của doanh nghiệp.

Lúc này doanh nghiệp sẽ lấy từ tiền từ vốn lưu động ra để thanh toán.

Nếu một doanh nghiệp có hoạt động tốt đến mấy nhưng nếu không đáp ứng đủ nguồn vốn sẵn có cũng sẽ khiến hoạt động kinh doanh bị gián đoạn và nghiêm trọng hơn có thể dẫn tới phá sản.

Phụ huynh học sinh liên tục căng băng rôn yêu cầu Apex trả học phí

Trung tâm Apax Leaders của Shark Thủy có lẽ là ví dụ điển hình cho việc không đủ vốn lưu động khi năm 2019 chuỗi trung tâm anh ngữ ngày phát triển quá nhanh từ nguồn tiền vay nợ.

Năm 2020 – 2021 dòng tiền hoạt động của công ty ảnh hưởng đáng kể do tác động của đại dịch covid – 19, dẫn tới tình trạng hệ thống trung tâm anh ngữ này không thể duy trì hoạt động.

Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ phải trả ngắn hạn

– Tài sản ngắn hạn là các tài sản mà doanh nghiệp có thể dễ dàng chuyển đổi ngay thành tiền mặt trong ngắn hạn (dưới 1 năm)

Ví dụ:Tiền gửi ngân hàng, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi thời hạn dưới 1 năm, vàng bạc, ngoại tệ, hàng hóa, các khoản bán chịu,…

– Nợ phải trả ngắn hạn là các khoản nợ của doanh nghiệp sắp phải trả trong thời gian một năm tới.

Ví dụ như các khoản nợ vay ngân hàng, phải trả nhà cung cấp, nợ lương người lao động,…

Bạn có thể dễ dàng lấy được 2 chỉ tiêu này trên báo cáo tài chính doanh nghiệp.

Ở đây tôi lấy ví dụ về báo cáo tài chính có kiểm toán của CTCP Tập đoàn Hòa Phát (Mã: HPG) năm 2022

Nợ ngắn hạn của HPG tại cuối năm 2022 là khoảng 80,5 nghìn tỷ, bao gồm một số khoản mục nhỏ như bạn có thể thấy trên hình.

Nợ phải trả ngắn hạn của doanh nghiệp là khoảng 62.4 nghìn tỷ.

Như vậy lắp vào công thức bạn có thể tính được vốn lưu động của HPG bằng:

= Tài sản ngắn hạn – Nợ phải trả ngắn hạn

Tại thời điểm cuối tháng 12 năm 2022, HPG có số  vốn ngắn hạn là 17,6 nghìn tỷ đồng phục hoạt động sản xuất kinh doanh ngắn hạn của doanh nghiệp.

Vốn lưu động của doanh nghiệp càng cao càng tốt, bởi chỉ số này cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu tiền để hoạt động trong ngắn hạn một cách liên tục.

Chỉ số này càng lớn cho thấy khả năng của một công ty để chuyển đổi tài sản thành tiền mặt một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Điều này đặc biệt quan trọng khi công ty cần chi trả các khoản phải trả ngắn hạn, như tiền lương, các khoản nợ ngắn hạn, và các chi phí khác.

Ví dụ báo cáo kiểm toán năm 2022 của Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình (Mã: HBC), kiểm toán viên đã nêu ý kiến về khả năng hoạt động liên tục của HBC khi các khoản nợ của HBC sắp đáo hạn.

Vốn lưu động là một yếu tố quan trọng để tăng cường khả năng tài chính của công ty. Nó cho phép công ty tham gia vào các cơ hội kinh doanh mới, mở rộng hoạt động sản xuất và tiếp cận các dự án đầu tư.

Việc có sẵn nguồn vốn trong ngắn hạn cũng có thể giúp công ty thích ứng tốt hơn với thay đổi trong môi trường kinh doanh và cạnh tranh.

Số liệu tài chính cổ phiếu HPG, nguồn: Simplize

Ví dụ HPG trước khi khởi công dự án Dung Quất 1&2 đều tăng rất mạnh vốn lưu động và cả quy mô vay vốn ngắn hạn để tài trợ cho dự án này.

Vốn lưu động bao nhiêu là đủ sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, một số yếu tố có thể được xem xét bao gồm:

Do đó, sẽ không có áp án chuẩn xác cho việc xác định vốn lưu động của doanh nghiệp bao nhiêu là đủ.

Phân tích 360 – Sức khỏe tài chính cổ phiếu BMP, nguồn: Simplize

Thay vào đó tôi thường nhìn vào khả năng tạo tiền của doanh nghiệp trong dài hạn, tức:

Nếu doanh nghiệp có thể tạo ra dòng tiền kinh doanh đều đặn, liên tục trong dài hạn thì bạn có thể yên tâm về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp.

Khi sử dụng chỉ số này, đặc biệt là ở khía cạnh đầu tư, bạn cần đặc biệt chú ý một điểm chính sau đây:

Các đối tượng hoàn thuế GTGT đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu.

Căn cứ pháp lý: Thông tư Số: 25/2018/TT-BTC ngày 16/03/2018 có hiệu lực ngày 01/05/2018  Sửa đổi, bổ sung Khoản 4 Điều 18 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính (đã được sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 130/2016/TT-BTC ngày 12/8/2016 của Bộ Tài chính).

Theo tiết 4, điều 2 thông tư này quy định cụ thể như sau:

“4. Hoàn thuế đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu

a) Cơ sở kinh doanh trong tháng (đối với trường hợp kê khai theo tháng), quý (đối với trường hợp kê khai theo quý) có hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu bao gồm cả trường hợp: Hàng hóa nhập khẩu sau đó xuất khẩu vào khu phi thuế quan; hàng hóa nhập khẩu sau đó xuất khẩu ra nước ngoài,có số thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ từ 300 triệu đồngt trở lên thì được hoàn thuế giá trị gia tăng theo tháng, quý; trường hợp trong tháng, quý số thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ chưa đủ 300 triệu đồng thì được khấu trừ vào tháng, quý tiếp theo.

Cơ sở kinh doanh trong tháng/quý vừa có hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu, vừa có hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ nội địa thì cơ sở kinh doanh phải hạch toán riêng số thuế GTGT đầu vào sử dụng cho sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu. Trường hợp không hạch toán riêng được thì số thuế giá trị gia tăng đầu vào của hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu được xác định theo tỷ lệ giữa doanh thu của hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu trên tổng doanh thu hàng hóa, dịch vụ của các kỳ khai thuế giá trị gia tăng tính từ kỳ khai thuế tiếp theo kỳ hoàn thuế liền trước đến kỳ đề nghị hoàn thuế hiện tại.

Số thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu (bao gồm số thuế GTGT đầu vào hạch toán riêng được và số thuế GTGT đầu vào được phân bổ theo tỷ lệ nêu trên) nếu sau khi bù trừ với số thuế GTGT phải nộp của hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ nội địa còn lại từ 300 triệu đồng trở lên thì cơ sở kinh doanh được hoàn thuế cho hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu. Số thuế GTGT được hoàn của hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu không vượt quá doanh thu của hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu nhân (x) với 10%.

Đối tượng được hoàn thuế trong một số trường hợp xuất khẩu như sau: Đối với trường hợp ủy thác xuất khẩu, là cơ sở có hàng hóa ủy thác xuất khẩu; đối với gia công chuyển tiếp, là cơ sở ký hợp đồng gia công xuất khẩu với phía nước ngoài; đối với hàng hóa xuất khẩu để thực hiện công trình xây dựng ở nước ngoài, là doanh nghiệp có hàng hóa, vật tư xuất khẩu thực hiện công trình xây dựng ở nước ngoài; đối với hàng hóa xuất khẩu tại chỗ là cơ sở kinh doanh có hàng hóa xuất khẩu tại chỗ.

b) Cơ sở kinh doanh không được hoàn thuế giá trị gia tăng đối với trường hợp: Hàng hóa nhập khẩu sau đó xuất khẩu mà hàng hóa xuất khẩu đó không thực hiện việc xuất khẩu tại địa bàn hoạt động hải quan theo quy định của pháp luật về hải quan; hàng hóa xuất khẩu không thực hiện việc xuất khẩu tại địa bàn hoạt động hải quan theo quy định của pháp luật về hải quan”

Như vậy, căn cứ vào quy định trên:

Đối tượng được hoàn thuế trong một số trường hợp xuất khẩu cụ thể như sau:

Một số lưu ý; Từ ngày 1/7/2016 đến trước ngày 1/2/2018, cơ sở kinh doanh không được hoàn thuế đối với trường hợp hàng hóa nhập khẩu sau đó xuất khẩu. Từ ngày 1/2/2018, cơ sở kinh doanh thực hiện theo hướng dẫn tại Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 146/2017/NĐ-CP ngày 15/12/2017 có hiệu lực ngày 01/02/2018.( sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 100/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016). (Có thể tham khảo ở: Công văn số Số: 473/TCT-CS ngày 02/02/2018 của Tổng Cục Thuế)

Cơ sở kinh doanh không được hoàn thuế giá trị gia tăng đối với trường hợp: