Bông Giấy Mỹ Đỏ

Bông Giấy Mỹ Đỏ

Cá ngừ bông đông lạnh là một trong những loại thủy sản luôn được săn đón trên thị trường thủy sản quốc tế, đặc biệt là thị trường Mỹ. Hôm nay, Công ty Southern Fresh Foods chúng tôi xin hướng dẫn những thủ tục cần thiết và những điều kiện cần và đủ để xuất khẩu cá ngừ bông đông lạnh đi Mỹ. Để một đơn hàng cá ngừ bông đông lạnh xuất khẩu Mỹ cần trải qua nhưng bước như sau:

Các trường hợp không cần xin giấy phép

Ngoài các trường hợp cần xin giấy phép kinh doanh mỹ phẩm thì liệu có trường hợp nào không cần giấy phép không? Câu trả lời là có! Các trường hợp này bao gồm:

Tự sản xuất và sử dụng mỹ phẩm: Mọi cá nhân đều có quyền tự sử dụng mỹ phẩm do mình sản xuất để chăm sóc sắc đẹp và sức khỏe của mình nhưng không được bán cho người khác.

Bán qua trung gian: Nếu bạn muốn xây dựng một cửa hàng mỹ phẩm online và bán qua trung gian là các sàn thương mại điện tử như Lazada, Tiki hay Shope, các đơn vị này đã thực hiện các thủ tục cấp giấy phép sàn giao dịch thương mại điện tử nên bạn không cần đăng ký giấy phép kinh doanh. Tuy nhiên, cần có giấy đăng ký thương hiệu và các chứng từ liên quan đến nguồn gốc, chất lượng mỹ phẩm.

Làm đại lý phân phối mỹ phẩm: Các trường hợp bạn nhận mỹ phẩm từ thương hiệu mỹ phẩm đã đăng ký, đã có giấy phép kinh doanh mỹ phẩm và sau đó phân phối lại cho người tiêu dùng để nhận lợi nhuận chênh lệch thì không cần phải đăng ký kinh doanh.

Làm cộng tác viên cho thương hiệu mỹ phẩm: Tương tự như trường hợp đại lý phân phối, các trường hợp làm cộng tác viên cho thương hiệu mỹ phẩm thì không cần thêm giấy phép kinh doanh mỹ phẩm.

Làm đại lý phân phối mỹ phẩm thì không cần giấy phép kinh doanh mỹ phẩm

Giấy phép kinh doanh mỹ phẩm nhập khẩu

Giấy phép kinh doanh mỹ phẩm nhập khẩu sẽ được cấp bởi Cục Quản lý dược - Bộ Y tế. Các cá nhân, tổ chức muốn công bố mỹ phẩm nhập khẩu tại Việt Nam, đưa sản phẩm ra thị trường thì phải nộp hồ sơ và đợi Cục Quản lý dược - Bộ Y tế cấp phép.

Các bước đăng ký kinh doanh mỹ phẩm

Để đăng ký kinh doanh mỹ phẩm, cá nhân, tổ chức cần thực hiện các bước sau:

Chuẩn bị hồ sơ đăng ký kinh doanh mỹ phẩm: Bao gồm các hồ sơ như đơn đăng ký, bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, bản sao hợp lệ giấy tờ chứng minh quyền sử dụng hoặc sở hữu địa điểm kinh doanh, bản sao hợp lệ giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm (đối với cơ sở sản xuất mỹ phẩm), bản sao hợp lệ giấy chứng nhận lưu hành mỹ phẩm (đối với sản phẩm mỹ phẩm đã được cấp giấy chứng nhận lưu hành),...

Nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh mỹ phẩm: Cá nhân, tổ chức nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh mỹ phẩm tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Tiếp nhận hồ sơ và giải quyết hồ sơ đăng ký kinh doanh mỹ phẩm: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh mỹ phẩm và giải quyết hồ sơ trong thời hạn 5-10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Nhận kết quả giải quyết hồ sơ đăng ký kinh doanh mỹ phẩm: Sau khi giải quyết hồ sơ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh mỹ phẩm cho cá nhân, tổ chức hoặc từ chối và đưa ra lý do phù hợp.

Cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ khi xin phép kinh doanh mỹ phẩm

Tuân thủ pháp luật luôn là điều kiện tiên quyết để kinh doanh. Vì thế, hy vọng thông qua bài viết bạn có thể hiểu rõ hơn về giấy phép kinh doanh mỹ phẩm và các thủ tục xin giấy phép. Ngoài việc xây dựng thương hiệu kinh doanh mỹ phẩm riêng, bạn có thể làm đại lý phân phối mỹ phẩm và không cần xin giấy phép kinh doanh mỹ phẩm. Hãy  đăng ký để trở thành đại lý của M.O.I Cosmetics bạn nhé.

M.O.I Cosmetics đang cung cấp mỹ phẩm độc quyền của thương hiệu cho các đối tác, đại lý muốn kinh doanh mỹ phẩm online với mức giá vô cùng cạnh tranh. Các sản phẩm của M.O.I Cosmetics có nguồn gốc xuất xứ, thành phần thiên nhiên an toàn lành tính và đảm bảo chất lượng. Thương hiệu cũng có tệp khách hàng đa dạng và ổn định nên bạn không cần phải tìm kiếm khách hàng tiềm năng. Đăng ký trở thành đối tác của M.O.I Cosmetics ngay hôm nay để khởi nghiệp kinh doanh cùng M.O.I!

Thất nghiệp, nghèo đói, mất bảo hiểm, nhiều người Mỹ tìm đường ra nước ngoài chữa bệnh vì không chịu nổi chi phí y tế đắt đỏ.

Mùa xuân năm 2020 lạnh giá, Melissa Jackson gọi điện xin nghỉ việc không lương khi đang nằm cuộn tròn trên sàn bếp. Đây là tuần thứ sáu liên tiếp, chuyên viên 39 tuổi tại thẩm mỹ viện New Jersey không thể làm việc toàn thời gian vì cơn đau xương chậu, hậu quả của bệnh lạc nội mạc tử cung. Khi các triệu chứng trở nên tồi tệ hơn, Jackson bắt đầu tìm hiểu về hệ thống y tế ít tốn kém hơn ở nước ngoài.

Những năm trước, khi còn trong hợp đồng bảo hiểm với chồng cũ, cô được điều trị nội tiết tố để giảm đau, tiếp tục công việc hàng ngày. Song kể từ lúc ly hôn, cô phải tự chi trả toàn bộ khoản phí. Điều này sớm trở thành nỗi đau đầu, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch ảnh hưởng đến ngành công nghiệp làm đẹp.

"Không có cách nào chữa triệt để bệnh lạc nội mạc tử cung. Nếu muốn hết đau, tôi phải phẫu thuật cắt bỏ tử cung. Chưa hết, chi phí là 20.000 USD. Thật điên rồ, vì vậy tôi tìm cách đến Mexico", Jackson run giọng chia sẻ.

Trước khi Covid-19 bùng phát trở lại vào mùa đông, cô đã bắt đầu lên kế hoạch và tiết kiệm tiền cho chuyến đi. Ca phẫu thuật tại đây dự kiến có giá 4.000 USD, chỉ bằng một phần năm chi phí ở New Jersey. Người bạn thân nhất đề nghị chở cô đến đó, hỗ trợ tiền xăng và chỗ ở.

Jackson nói: "Chúng tôi muốn có một kỳ nghỉ vui vẻ trước khi phẫu thuật, vì đây là chuyện hệ trọng và nặng nề với hậu quả thực sự. Ở tuổi 39, tôi phải chấp nhận thực tế mình sẽ không thể có con. Điều này còn đau đớn hơn chính căn bệnh".

Đại dịch đã đẩy hàng triệu người Mỹ vào cảnh nghèo đói, khiến hơn 5,4 triệu công dân không còn được bảo hiểm y tế, theo nghiên cứu của nhóm vận động xã hội Families USA. Những người như Jackson bị suy nhược đáng kể vì đã trì hoãn các thủ tục y tế. Đối với một vài bệnh nhân, nỗi sợ hóa đơn viện phí còn lớn hơn nỗi lo lây nhiễm nCoV. Vì vậy, số người lựa chọn khám chữa bệnh ở nước ngoài gia tăng.

David G. Vequist IV, người sáng lập Trung tâm Nghiên cứu Du lịch Y tế, cho biết: "Chúng tôi nhận thấy nhu cầu du lịch y tế bị dồn nén trong đại dịch, đặc biệt là ở Mỹ, nơi số người muốn tới Mexico vì mục đích sức khỏe tăng nhanh".

Biển quảng cáo của các bệnh viện, nhà thuốc và trung tâm y tế tại Mexico. Ảnh: NY Times

Ngay cả trước khi Covid-19 bùng phát, hàng triệu người Mỹ đã du lịch đến các nước khác để tiết kiệm 40-80% chi phí y tế, theo nghiên cứu của Tổ chức Bệnh nhân Xuyên biên giới. Mexico và Costa Rica trở thành những điểm đến phổ biến để điều trị răng miệng, phẫu thuật thẩm mỹ và mua thuốc theo đơn. Thái Lan, Ấn Độ và Hàn Quốc thu hút bệnh nhân cần tới thủ thuật phức tạp hơn như chỉnh hình, tim mạch, điều trị ung thư và sinh sản.

Năm 2019, 1,1% người Mỹ du lịch quốc tế để khám chữa bệnh, theo Văn phòng Du lịch và Lữ hành Quốc gia. Con số này chỉ bao gồm người di chuyển bằng đường hàng không, chưa kể tới hàng nghìn bệnh nhân nước khác sang Mỹ để đến Mexico. Khó có số liệu thống kê chính xác, vì mỗi nước có định nghĩa khác nhau về lĩnh vực này.

Du lịch y tế chịu nhiều ảnh hưởng bởi Covid-19. Song cuộc khủng hoảng kéo của kinh tế và hệ thống chăm sóc sức khỏe đã đẩy nhiều bệnh nhân ra nước ngoài chữa bệnh. Nhu cầu về các ca phẫu thuật không cấp thiết cũng tăng lên sau khi bị hoãn lại kể từ tháng 3 đến tháng 6/2020.

Josef Woodman, giám đốc điều hành Tổ chức Bệnh nhân Xuyên biên giới, cho biết: "Tôi luôn gọi thị trường này là ‘sân chơi cho người nghèo’ và họ cứ ngày càng nghèo đi. Đại dịch rút ruột các bệnh nhân có thu nhập thấp và trung bình trên khắp thế giới. Đối với nhiều người, họ buộc phải đi du lịch để tiếp cận với các dịch vụ hợp túi tiền hơn".

Tháng 4, sau đợt phong tỏa ban đầu nhằm hạn chế sự lây lan của virus, lượng vé máy bay ra nước ngoài chữa bệnh giảm hơn 89% tại các điểm đến phổ biến nhất như Mexico, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ và Hàn Quốc. Kể từ tháng 8, con số tăng trở lại, theo Hệ thống Y tế Medical Departures.

Paul McTaggart, người sáng lập hệ thống, cho biết: "Covid-19 đã tàn phá toàn bộ hệ sinh thái du lịch y tế. Tất cả là bởi lệnh hạn chế đi lại và các biện pháp kiểm dịch thay đổi liên tục trên toàn thế giới. Dù vậy, ngày càng nhiều người làm điều này, đặc biệt là giữa biên giới Mỹ - Mexico, nơi họ có thể di chuyển hoàn toàn bằng ôtô".

Kể từ tháng 7, số lượt tìm kiếm của cụm từ "Du lịch y tế Mexico" trên Google cũng tăng 64% so với trước đại dịch. "Kết quả tra cứu Google gần như tương quan trực tiếp với hành vi của người tiêu dùng", ông Vequist nhận định.

Đối với Melissa Jackson, hiện tại cô đã tạm dừng phẫu thuật và đợi đến khi Covid-19 được kiểm soát. Bác sĩ cá nhân giới thiệu những lựa chọn rẻ hơn ngay tại New Jersey. Mức giá là khoảng 11.000 USD ở cơ sở y tế ngoại trú địa phương. Tuy nhiên, cô kiên quyết phẫu thuật tại bệnh viện và nói rằng dịch vụ chăm sóc hậu phẫu tại Mexico kỹ lưỡng hơn.

"Lựa chọn rẻ thường đồng nghĩa với chăm sóc chất lượng thấp và phải chấp nhận rủi ro. Nhưng tại Mexico thì không như vậy. Nó rẻ và an toàn", cô nói.

Những tuần gần đây, các triệu chứng của Jackson tái phát vì không được điều trị. "Tôi không chắc liệu mình có thể đợi đến khi Covid-19 suy yếu không. Căn bệnh làm tê liệt mọi thứ trong cuộc sống của tôi", cô nói.

Mexico đóng cửa biên giới với khách du lịch, nhưng vẫn mở cửa cho các chuyến đi thiết yếu, bao gồm điều trị y tế, nha khoa và mua bán thuốc.

"Toàn người Mỹ đến đây khám răng thôi. Bạn đỗ xe ở phần lãnh thổ Mỹ và chỉ cần đi bộ qua biên giới. Thật dễ dàng và an toàn", Jeff Somerville, tiếp viên hàng không của Delta Air Lines, nói.

Anh đến Phòng khám Nha khoa Supreme hồi tháng 9 để bọc răng sứ. Thủ tục này sẽ tốn khoảng 25.000 USD ở Mỹ. Tại Mexico, anh chỉ phải trả 7.000 USD.

Jeff Somerville, tiếp viên hàng không của Delta Air Lines, đã đến Mexico để bọc răng sứ vì chi phí rẻ hơn. Ảnh: NY Times

Ngay cả khi nhiều nước đã siết lệnh hạn chế, các chuyên gia trong ngành vẫn nhận thấy nhu cầu của người dân tăng lên khi không thể tiếp cận dịch vụ y tế ở nước sở tại.

"Không quan trọng bạn đang ở châu Âu hay châu Mỹ. Những người gặp khó khăn về tài chính sẽ luôn tìm hiểu về ý tưởng du lịch nước ngoài, tiết kiệm chi phí điều trị y tế", ông McTaggart nói.