Trồng lúa gây phát thải khí nhà kính như thế nào?
Khu vực riêng bên thành cửa sổ
Một khu vực riêng với hàng dài cây cảnh decor phòng ngủ thật tuyệt vời phải không nào, chúng sẽ giúp bạn có một căn phòng thoáng khí và mát mẻ hơn mà lại có tính thẩm mĩ cao.
Thiết kế cây deo leo cạnh cửa sổ
Với nhưng dạng cây dây leo, thay vì trồng vào bồn cây riêng hay thiết kế hẳn một dàn leo thì bạn có thể tận dụng chính cửa sổ của mình.
Giữ gìn vệ sinh cây cảnh decor phòng ngủ sạch sẽ và cung cấp lượng dưỡng chất phù hợp
Cuối cùng là việc chăm sóc cây với một lượng dinh dưỡng phù hợp vì những loại cây này không hấp thu quá nhiều chất dinh dưỡng và việc cây lâu ngày sẽ bị bám bụi nên bạn lâu lâu cũng lau sơ qua cây một lượt nhé.
(*)Hợp chất hữu cơ fomanđehit (formaldehyde) (còn được biết đến như là metan), ở điều kiện bình thường là một chất khí có mùi hăng mạnh. Nó là anđehit đơn giản nhất. Công thức hóa học của nó là H2CO. Fomanđehit lần đầu tiên được nhà hóa học người Nga Aleksandr Butlerov tổng hợp năm 1859 nhưng chỉ được Hoffman xác định chắc chắn vào năm 1867.
Fomandehit có thể được tạo ra từ sự cháy không hoàn toàn của các vật liệu chứa cacbon. Có thể tìm thấy nó có mặt trong khói của các đám cháy rừng, trong khí thải ô tô và trong khói thuốc lá. Trong khí quyển Trái Đất, fomanđehit được tạo ra bởi phản ứng của ánh sáng mặt trời và oxi đối với metan và các hydrocacbon khác có trong khí quyển. Một lượng nhỏ fomanđehit được tạo ra như là sản phẩm phụ trong quá trình trao đổi chất của phần lớn các sinh vật, trong đó có con người.
Trên đây là những loại cây cảnh mà bạn nên để trong phòng ngủ, việc để cây cảnh decor phòng ngủ sẽ giúp căn phòng của bạn không những sạch sẽ hơn mà còn giúp nâng cao sinh khí cho căn phòng. An Khoa Design luôn đồng hành cùng bạn trên mỗi chặng đường, chúc bạn lựa chọn được phương án ưng ý nhất với mình. Hãy ghé thăm blog của An Khoa Design để tham khảo những thông tin hữu ích về thiết kế nhé.
Để nói về thiết kế nội thất, thi công nội thất theo hạng mục hay thi công nội thất trọn gói tại TP.HCM, An Khoa luôn tự tin với năng lực của mình.
Chúng tôi tự tin khi kết hợp gu thẩm mĩ của một tập thể với những kỹ năng và kiến thức chuyên môn được đào tạo bài bản. Được kinh qua rất nhiều dự án thực tiễn qua nhiều năm đến nay để An Khoa Design có những dự án đạt chất lượng cao, luôn nhận được hài lòng từ phía khách hàng và giới chuyên môn.
Mọi thông tin liên hệ tư vấn về Thiết kế nội thất – Thi công nội thất; Tư vấn làm nhà; Báo giá thiết kế và thi công nội thất liên hệ An Khoa Design tại Hotline: 0901 293 693
AN KHOA DESIGN | Thiết kế nội thất – Thi công nội thất
Website: https://ankhoadesign.com.vn
Địa chỉ: 2/7 Trung Lang, Phường 12, Tân Bình, Hồ Chí Minh
Email: [email protected]
Tham khảo thêm: Cải tạo nhà Cải tạo nhà phố Cải tạo căn hộ Cải tạo biệt thự Cải tạo nhà cấp 4
Trồng lúa theo phương pháp canh tác truyền thống gây phát thải khí nhà kính.
Về mặt lý thuyết, cây trồng có 2 quá trình, quang hợp vào ban ngày là quá trình cây hấp thu khí carbon và thải ra khí oxy dưới tác động của ánh sáng và diệp lục. Quang hợp là quá trình tạo ra các hợp chất hữu cơ phục vụ cho quá trình hô hấp của cây. Ngược lại với quang hợp, hô hấp của cây là quá trình diễn ra trong bóng tối. Lúc đó, cây sẽ sử dụng khí oxy để oxy hóa các hợp chất hữu cơ có được từ quá trình quang hợp, cung cấp năng lượng giúp cây duy trì và phát triển sự sống, đồng thời thải ra không khí khí carbon. Theo nguyên lý chung, quá trình quang hợp tạo ra nhiều khí oxy hơn là quá trình hô hấp tạo ra khí carbon của cây. Do đó, trồng càng nhiều cây cối sẽ càng giúp giảm khí carbon trong không khí, tốt cho môi trường.
Tuy nhiên, việc trồng lúa nước lại có nhiều quá trình đẩy khí thải nhà kính vào không khí hơn là trồng cây cối thông thường khác. Theo phương pháp canh tác lúa nước truyền thống, ruộng lúa luôn được duy trì lượng nước ngập mặt đất. Do đó, khí oxy bị đẩy khỏi đất, tạo ra môi trường yếm khí trong đất. Phân bón hữu cơ, gốc và rễ lúa cũ bị phân hủy trong môi trường yếm khí như vậy sẽ tạo ra khí metan. Khí metan đi vào không khí thông qua mô khí dẫn từ rễ lên lá lúa, hoặc trong quá trình nông dân "làm cỏ", vật nuôi sục bùn tìm kiếm thức ăn. Metan là một loại khí nhà kính, có khả năng làm trái đất ấm lên mạnh hơn 80 lần so với khí carbon.
Ngoài ra, việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật tràn lan, quá trình đốt rơm rạ của nông dân cũng tạo ra một lượng lớn khí thải nhà kính khác.
Do vậy, tổng hòa lại, trồng lúa nước theo phương pháp canh tác truyền thống không những không tốt cho môi trường như mọi người vẫn lầm tưởng, mà trái lại còn là yếu tố gây hại cho môi trường.
Kết quả nghiên cứu của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Ngân hàng Thế giới (WB), ngành nông nghiệp gây phát thải khí nhà kính lớn thứ 2 tại Việt Nam, sau ngành công nghiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, năm 2020, ngành nông nghiệp Việt Nam phát thải khoảng 104,5 triệu tấn khí carbon tương đương (quy từ khí metan, khí N2O và các chất khí nhà kính khác sang tương đương carbon), chiếm khoảng 19% tổng lượng phát thải khí nhà kính của Việt Nam trong cùng năm đó. Phân chia trong ngành nông nghiệp thì sản xuất lúa chiếm 48% tổng lượng phát thải ngành nông nghiệp. Tiếp đó là chăn nuôi chiếm 15,3%, phân bón chiếm 12,9%, quản lý phân xanh chiếm 9,5%...
Còn theo báo cáo của Trung tâm Khuyến nông quốc gia tại một cuộc hội thảo được tổ chức vào tháng 8 năm nay, ngành nông nghiệp nước ta chiếm khoảng 30% tổng lượng khí nhà kính phát thải vào môi trường. Trong đó, sản xuất lúa nước phát thải 49,7 triệu tấn khí carbon tương đương. Tiếp đó là chăn nuôi phát thải 18,5 triệu tấn; quản lý đất và sử dụng phân bón phát thải 13,2 triệu tấn khí carbon và tương đương...
Hối thúc nông dân chuyển đổi sản xuất xanh
Việt Nam đã cam kết đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2050. Do vậy, việc thực hiện các giải pháp nhằm giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp nói chung, trồng lúa nước nói riêng là rất quan trọng.
Các chuyên gia đến từ WB khuyến nghị ngành nông nghiệp Việt Nam thúc đẩy quản lý nước thông qua hình thức tưới khô-ướt xen kẽ; đồng thời áp dụng tối ưu các đầu vào thông qua kỹ thuật "Một phải, Năm giảm". Cụ thể, một phải là phải sử dụng giống được chứng nhận; năm giảm là giảm tỷ lệ sử dụng giống, phân bón, thuốc trừ sâu, nước và thất thoát hậu thu hoạch.
Việc áp dụng mô hình "Một phải, Năm giảm" giúp giảm mức độ sử dụng hạt giống từ 29 đến 50%; giảm sử dụng phân bón vô cơ 22-50%; giảm sử dụng nước 30-50%, giảm sử dụng thuốc trừ sâu 20-33%. Nhờ vậy, chi phí sản xuất cũng giảm khoảng 4 triệu đồng/ha (giảm 22%), trong khi năng suất lúa tăng 5,2-7,9%, lợi nhuận tăng 29-67%. Việc áp dụng "Một phải, Năm giảm" cũng giúp giảm lượng phát thải khí nhà kính khoảng 26,6% vào vụ Đông Xuân và 29,9% vào vụ Hè Thu.
Hiện nay, ngành nông nghiệp Việt Nam cũng đang rất nỗ lực trong việc thay đổi tập quán canh tác của nông dân, trong đó có việc sử dụng các giống lúa ít tiêu hao nước tưới, áp dụng các kỹ thuật canh tác bảo vệ đất, giảm sử dụng phân bón hóa học, tăng sử dụng phân bón hữu cơ đã được ủ đúng kỹ thuật, thu gom và xử lý rơm rạ sau thu hoạch bằng phương pháp khoa học thay vì đốt, chuyển sang mô hình sản xuất tuần hoàn...
* Mời bạn đọc vào chuyên mục Kinh tế xem các tin, bài liên quan.
Vinaseed Quangnam là doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh giống cây trồng, nông sản và các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững hàng đầu tại Việt Nam. Công ty đang có nhu cầu tuyển dụng các vị trí công việc sau:
Cây decor để trồng trong phòng ngủ là một trong những chi tiết đắt giá được nhiều người ưa chuộng. Nó được áp dụng cho nhiều phong cách thiết kế từ hiện đại, vintage, Phong cách Scandinavian, phong cách Đông Dương, phong cách Indochine… Cây cảnh decor phòng ngủ vừa làm đẹp cho không gian và nếu bạn chọn đúng cách chúng sẽ mang đến không khí trong lành từ lợi ích thanh lọc không khí cho những giấc ngủ chất lượng. Nếu bạn còn nhiều vấn đề cần giải đáp về việc lựa chọn cây cảnh để trang trí thì sau đây là những chia sẻ đến từ An Khoa Design giúp bạn có được lựa chọn tốt nhất.