Nhà nở hậu hay đất nở hậu là khái niệm được nhắc đến khá nhiều khi mua nhà hoặc mua đất Yếu tố này cũng ảnh hưởng rất nhiều tới phong thủy nhà ở. Vậy nở hậu là gì? Định nghĩa chính xác của nhà nở hậu? Nhà nở hậu mang tới ý nghĩa phong thủy như thế nào? Cùng tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây.
Quầy Thu Ngân Tiếng Anh có kệ mini phía trước
Tương tự như các mẫu quầy thu ngân Tiếng Anh khác thì mẫu quầy này vẫn có cấu tạo bàn chính, bàn phụ được thiết kế theo nhu cầu sử dụng của khách hàng. Tuy nhiên điểm khác biệt ở đây chính là mẫu quầy này được thiết kế, lắp đặt thêm một chiếc kệ mini phía trước để có thể trưng bày các sản phẩm tiêu biểu, sản phẩm khuyến mãi.
Đảm bảo xây theo hướng mệnh trạch
Để xây nhà hướng mệnh trạch, người chủ cần phải xem bản mệnh của bản thân là gì trước, có hai hướng mệnh trạch chính là Tây Tứ Mệnh và Đông Tứ Mệnh.
Những mẫu nhà nở hậu được xây dựng phổ biến
Biệt thự nở hậu nổi bật với lối thiết kế sang trọng, tiện nghi với điểm nhấn là những họa tiết được chạm khắc cầu kỳ, tinh xảo. Khoảng sân vườn trước nhà sẽ tạo không gian thoáng đãng, rộng rãi.
Nhà phố nở hậu được xây dựng với những chi tiết vuông vức và thêm một vài điểm nhấn như màu sơn, ốp đá, cửa kính và mảng tường âm, tạo cảm giác hiện đại, nhẹ nhàng. Ngoài ra, việc xây nhà phố trên đất nở hậu cũng là điều kiện thuận lợi để kinh doanh, buôn bán.
Hình ảnh minh họa: Mẫu thiết kế nhà phố nở hậu
Hình ảnh minh họa: Mẫu thiết kế nhà ống nở hậu
Nhà ống nở hậu thường có thiết kế 3-5 tầng. Trong đó có một bên làm trụ chính, từ đó xây nhà bám lên hoặc thiết kế bên còn lại dôi ra, thụt vào để tạo điểm nhấn. Phần diện tích trống sẽ được thiết kế làm vườn hoặc chỗ để xe.
Hy vọng những thông tin trên đã giúp khách hàng giải đáp cho câu hỏi nở hậu là gì. Tuy mang đến phong thuỷ tốt nhưng thế đất này lại rất khó để thiết kế và bố trí mặt bằng. Vì vậy gia chủ khi quyết định xây nhà trên đất nở hậu hãy lựa chọn đơn vị thi công, thiết kế có kinh nghiệm và đảm bảo ngôi nhà thực tế sẽ phù hợp với nhu cầu sử dụng của bản thân và gia đình.
* Thông tin bài viết chỉ mang tính tổng hợp và tham khảo tại thời điểm chia sẻ. Để biết thêm chi tiết, quý khách vui lòng liên hệ tới các chuyên gia thuộc lĩnh vực để được tư vấn chi tiết nhất!
Quầy thu ngân đóng vai trò quan trọng trong bất kỳ trung tâm Anh Ngữ nào, đây là vị trí đầu tiên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, đồng thời cũng là điểm kết thúc của mỗi giao dịch. Vậy bạn có biết quầy thu ngân Tiếng Anh được gọi là gì? Trong bài viết này, Tập đoàn One Tech sẽ giới thiệu đến bạn 5 mẫu quầy thu ngân đẹp và hiện đại, phù hợp cho các trung tâm Anh Ngữ. Hãy cùng One Tech khám phá và chọn lựa mẫu quầy thanh toán hoàn hảo cho không gian của bạn ngay thôi nào!
Quầy thu ngân Tiếng Anh khung sắt mặt inox
Quầy thu ngân khung sắt mặt inox là mẫu quầy được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.Với thiết kế hình chữ L, làm từ sắt sơn tĩnh điện và mặt bàn làm từ inox dày, sáng bóng. Thiết kế này không chỉ mang lại vẻ sang trọng mà còn rất tiện lợi cho việc đặt máy tính, giấy tờ, tiền thu chi,…trong quá trình tiếp đón học sinh, phụ huynh.
Quầy thu ngân Tiếng Anh bằng gỗ là mẫu sản phẩm do Tập đoàn One Tech thiết kế, sản xuất, nhằm mang đến cho khách hàng một không gian sang trọng, lịch sự, cuốn hút. Toàn bộ các chi tiết của mẫu quầy thu ngân này đều được làm từ gỗ công nghiệp cao cấp, bề mặt nhẵn bóng, có khả năng chống trầy xước và chống mối mọt hiệu quả.
Đúng như tên gọi, mẫu bàn thu ngân Tiếng Anh này được sản xuất từ hai chất liệu chính là gỗ cao cấp và kính cường lực trong suốt. Những chất liệu này không chỉ mang lại tính thẩm mỹ cao mà còn tạo nên một không gian của trung tâm Anh Ngữ sang trọng, tinh tế, hiện đại và chuyên nghiệp.
Các yếu tố cần xem xét khi thiết kế bàn tính tiền
Kích Thước: Chọn quầy có kích thước phù hợp với diện tích không gian của trung tâm. Đảm bảo đủ chỗ cho nhân viên làm việc và khách hàng giao dịch một cách thoải mái.
Chất Liệu: Nên lựa chọn bàn thu ngân được sản xuất từ các loại chất liệu bền, đẹp và dễ vệ sinh như gỗ, kính, kim loại và đá nhân tạo.
Màu Sắc: Bạn nên lựa chọn màu sắc của quầy thu ngân Tiếng Anh phù hợp với phong cách thương hiệu của trung tâm. Nên chọn các màu sắc tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu cho khách hàng khi đến giao dịch.
Ánh Sáng: Đảm bảo đủ ánh sáng để nhân viên làm việc hiệu quả và khách hàng dễ dàng quan sát. Có thể sử dụng ánh sáng tự nhiên kết hợp với ánh sáng nhân tạo để tạo nên không gian làm việc lý tưởng.
Bố Trí: Quầy thu ngân Tiếng Anh nên được đặt ở vị trí thuận tiện, dễ nhìn thấy, thường là gần cửa ra vào hoặc khu vực lễ tân. Điều này giúp khách hàng dễ dàng tìm thấy và tiếp cận khi cần giao dịch.
Trên đây, Tập đoàn One Tech đã giúp bạn giải đáp “quầy thu ngân Tiếng Anh là gì?”, đồng thời giới thiệu đến bạn TOP 5 mẫu quầy thu tiền trung tâm Anh Ngữ đẹp nhất hiện nay. Nếu bạn cảm thấy ấn tượng với mẫu quầy thu ngân nào thì hãy liên hệ ngay tới Hotline 0963.021.077 để được nhà sản xuất trực tiếp tư vấn, báo giá ưu đãi nhất nhé.
Tính thanh khoản là gì? Công thức tính thanh khoản (Hình từ internet)
Tính thanh khoản là thuật ngữ thể hiện mức độ linh hoạt của một tài sản bất kỳ, trong đó việc mua bán trên thị trường không làm thay đổi giá trị thị trường của tài sản đó.
Có thể hiểu đơn giản, tính thanh khoản thể hiện khả năng chuyển đổi thành tiền mặt của một tài sản hoặc sản phẩm.
Các loại tài sản hiện nay theo Bộ luật Dân sự 2015 là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.
Nếu dựa vào khái niệm trên thì tiền là tài sản có tính thanh khoản cao nhất.
Tính thanh khoản là một tiêu chí quan trọng để các ngân hàng đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp.
Bàn thanh toán trung tâm Tiếng Anh gỗ mặt đá
Quầy thu ngân này được làm từ gỗ công nghiệp MDF có khả năng chống ẩm và độ bền cao. Mặt bàn được phủ đá cứng cáp và trơn nhẵn, rất tiện lợi khi sử dụng. Thiết kế này không chỉ tạo ấn tượng với khách hàng mà còn đảm bảo sự tiện lợi cho việc thu chi, đón tiếp và tư vấn cho học sinh, phụ huynh.
Sự khác biệt giữa các thuật ngữ
Mặc dù các thuật ngữ này có thể sử dụng thay thế cho nhau trong một số trường hợp, chúng vẫn có những điểm khác biệt nhất định.
“Cashier Counter” và “Payment Counter” thường chỉ cụ thể đến nơi diễn ra các giao dịch tài chính.
“Reception Desk” và “Service Desk” lại mang nghĩa rộng hơn, bao gồm hỗ trợ và đóc tiếp đón khách hàng.
“Billing Desk” chủ yếu liên quan đến việc xuất hóa đơn và xử lý các vấn đề về thanh toán.
Phân loại tài sản theo tính thanh khoản
Tài sản lưu động là các tài sản có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt hoặc được sử dụng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản lưu động thường bao gồm tiền mặt, tài khoản ngân hàng, cổ phiếu, nợ khách hàng,… Giá trị tài sản lưu động có thể thay đổi thường xuyên tùy thuộc vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong kế toán, tài sản lưu động được chia làm 05 loại và được sắp xếp theo tính thanh khoản từ cao đến thấp như sau:
+ Tiền mặt và các khoản tương đương như chứng khoán, tiền gửi ngân,….
+ Các khoản đầu tư ngắn hạn, ví dụ như cổ phiếu ngắn hạn, trái phiếu ngắn hạn,…
+ Hàng tồn kho là hàng hóa, sản phẩm mà doanh nghiệp sở hữu và đang giữ lại để bán ra trong tương lai.
Tiền mặt có tính thanh khoản cao nhất bởi luôn luôn dùng trực tiếp để thanh toán, lưu thông, tích trữ.
Ngoài ra, chứng khoán cũng có thể xem là tài sản có tính thanh khoản. Chứng khoán có tính thanh khoản là những chứng khoán có sẵn trong thị trường cho việc bán lại dễ dàng, giá cả tương đối ổn định theo thời gian và khả năng cao để phục hồi nguồn vốn đã đầu tư ban đầu.
Hiện nay, có nhiều công thức tính thanh khoản, đơn cử như:
- Tính thanh khoản hiện thời là khả năng thanh toán nợ đến hạn, hệ số thanh toán vốn lưu động
Tỷ số thanh khoản hiện thời = Tài sản lưu động/Nợ ngắn hạn.
+ Nếu tỷ số thanh khoản hiện thời nhỏ hơn 1 là khả năng trả nợ yếu, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn và có nguy cơ phá sản.
+ Nếu tỷ số thanh khoản hiện thời lớn hơn 1 là doanh nghiệp có khả năng cao thanh toán các khoản nợ đến hạn
- Tính thanh khoản nhanh là tỷ số mà doanh nghiệp có thể thanh toán mà không cần xử lý hàng tồn kho.
Tỷ số thanh khoản nhanh = (Tài sản lưu động - Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn.
+ Tỷ số thanh khoản nhanh nhỏ hơn 0,5 phản ánh doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc chi trả, tính thanh khoản thấp.
+ Tỷ số thanh khoản nhanh trong khoản 0,5 - 1 phản ánh doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, tính thanh khoản cao.
- Tỷ số khả năng thanh toán tức thời là tỷ số thanh toán bằng tiền mặt.
Tỷ số khả năng thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền/Nợ ngắn hạn.
Vốn bằng tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn và các khoản đầu tư ngắn hạn khác có thể chuyển đổi thành tiền trong thời hạn 03 tháng mà không gặp rủi ro lớn.
Thanh khoản thể hiện mức độ mà một tài sản có thể được mua hoặc bán nhanh chóng trên thị trường với mức giá phản ánh giá trị nội tại của tài sản.
Tiền mặt được coi là tài sản có tính thanh khoản cao nhất vì nó có thể được chuyển đổi thành các tài sản khác một cách nhanh chóng và dễ dàng nhất. Ngoại tệ, trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, cổ phiếu,… là các loại tài sản có tính thanh khoản cao. Các tài sản như bất động sản, đồ sưu tầm, đồ mỹ nghệ đều tương đối kém thanh khoản.
Ví dụ: Anh A cần mua ô tô 1 tỷ đồng, nếu có tiền mặt thì anh A có thể mua ngay (đây được coi là có tính thanh khoản cao). Nếu không có tiền mặt nhưng anh A có miếng đất trị giá 2 tỷ đồng, muốn bán để mua xe. Sẽ dễ dàng nếu anh A có nhiều thời gian để chờ bán miếng đất rồi lấy tiền mua xe, nhưng nếu cần phải mua gấp ô tô thì buộc anh A phải hạ giá miếng đất để bán nhanh hơn, lúc này miếng đất được coi là tài sản có tính thanh khoản kém.
Xem những mẩu tin tìm người thân, tìm giấy tờ đánh rơi trên các phương tiện truyền thông, chúng ta thường gặp ở cuối mẩu tin ấy câu “Tôi xin chân thành cảm ơn và hậu tạ”. Trong câu này, “hậu tạ” có nghĩa là gì?
Hầu như ai cũng cho rằng “hậu tạ” là “cảm ơn sau, tạ ơn về sau” (hậu= sau; tạ = cảm ơn). Đây là một sự nhầm lẫn nghiêm trọng. Bởi “hậu tạ” có nghĩa khác hoàn toàn. Từ “hậu” trong tiếng Hán được người Việt vay mượn có nhiều nghĩa. Trong đó, có các nghĩa chủ yếu sau: 1. “khí hậu”; 2. “dày” (như trong từ thâm hậu = sâu dày, trọng hậu = nặng dày); 3. “vợ của vua” (như trong từ hoàng hậu); 4. “sau, phía sau” (như trong thành ngữ tiền hậu bất nhất = trước sau không như một). Trong các nghĩa trên, nét nghĩa “sau” (dùng cho cả không gian lẫn thời gian) được dùng phổ biến nhất (lượng từ vựng tiếng Việt có từ “hậu” này cũng nhiều hơn cả).
Vì nét nghĩa “hậu” = “sau” được dùng phổ biến, quen thuộc nên nhiều người nhầm “hậu tạ” là “cảm ơn về sau”, “tạ ơn sau (khi được giúp đỡ)”.
Thật ra, “hậu” trong “hậu tạ” có nghĩa là “dày”, về sau phát sinh nghĩa như trong các từ “hậu hĩnh”, “nồng hậu”. Do đó, “hậu tạ” có nghĩa là “trả ơn một cách trọng hậu”. Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên, 1992) định nghĩa là “trả ơn một cách đầy đủ, xứng đáng, bằng tiền bạc, của cải vật chất”.
Dùng “hậu tạ” với nghĩa “cảm ơn về sau”, người cần sự giúp đỡ chẳng những không thể hiện được ý sẽ đền ơn “xứng đáng, đầy đủ” mà còn dễ biến mình thành người khiếm nhã. Bởi, với nghĩa “tạ ơn sau” như trên, sẽ có một tiền giả định là “nếu không giúp được thì sẽ không tạ ơn”. Cũng giống như trong các đơn xin việc, xin phép…, người ta thường viết: “Nếu được chấp thuận/trong thời gian chờ sự chấp thuận, tôi xin chân thành cảm ơn”. Hóa ra, chỉ khi nào được chấp thuận (chứ không phải trường hợp không được chấp thuận) hoặc chỉ trong thời gian chờ được chấp thuận (chứ không tính thời gian sau khi được chấp thuận), người xin việc/phép mới cảm ơn.