Trong bài viết này, EGO sẽ hướng dẫn xuất khẩu rau củ quả vào thị trường Đài Loan – một thị trường đầy tiềm năng với nhu cầu người dùng lớn.
Lưu ý khi xuất khẩu lương thực, thực phẩm đi Đài Loan
Các nhà xuất khẩu của Việt Nam khi xuất rau của quả sang Đài Loan cần chú ý tìm hiểu các thông tin sau:
Trên đây là hướng dẫn xuất khẩu rau củ quả vào thị trường Đài Loan cho bạn đọc tham khảo. Để tìm hiểu thêm các thông tin chi tiết, bạn đọc có thể tìm hiểu trên các trang web chính thức của các Bộ, Ban, Ngành có liên quan của hai nước để đảm bảo chính xác nhất!
Quy trình xuất khẩu hàng hóa sang Đài Loan
Bước 1: Người xuất khẩu chuẩn bị hàng
Bước 2: Chuẩn bị các giấy tờ cần thiết và các chứng nhận khác do bên mua hàng yêu cầu
Bước 3: Làm thủ tục hải quan xuất khẩu nông sản đi Đài Loan
Bước 4: Vận chuyển hàng ra sân bay hoặc cảng biển để thực hiện vận chuyển đi Đài loan.
Bước 5: Làm thủ tục hải quan nhập khẩu
Bước 6: Sau khi hàng hóa được thông quan thành công, bên nhập khẩu sẽ vận chuyển hàng về kho lưu trữ tại Đài Loan
Các chứng từ vận tải đến và rời Đài Loan bao gồm hoá đơn thương mại, hoá đơn vận chuyển (đường thủy hoặc hàng không), phiếu đóng gói, giấy xuất xứ hàng hoá.
Đối với nông sản, cây trồng, và động vật khi nhập khẩu vào Đài Loan còn phải có giấy xác nhận kiểm tra hoặc kiểm dịch.
Các hoá đơn thương mại phải có giá trị hàng hóa theo giá F.O.B, C&F hoặc C.I.F, bảo hiểm, hoá đơn vận tải.
Lưu ý: Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tham khảo chính sách quản lý hàng hóa tại Đài Loan để biết được các yêu cầu đối với mặt hàng để bổ sung các chứng từ phù hợp trước khi xuất khẩu để đơn hàng được thuận lợi
Bước 3. Phương thức vận chuyển và bảo quản hàng hóa trong suốt quá trình giao nhận hàng:
Hàng hóa là rau củ quả do vậy việc bạn vận chuyển hàng từ kho đi đến sân bay phải bằng xe tải lạnh với nhiệt độ phù hợp cho từng loại rau củ quả; nếu bạn vận chuyển bằng container lạnh thì phải cài đặt nhiệt độ phù hợp và phải yêu cầu nhà vận chuyển chạy điện liên tục trong suốt quá trình di chuyển từ kho đến cảng bằng máy phát điện của đầu kéo container.
Sau đây là vài thông tin nhiệt độ bảo quản tham khảo:
Đóng gói hàng hóa, rau củ quả phải có lỗ thoát hơi trên bao bì sản phẩm và các mặt của thùng hàng phải có lỗ thông gió để hàng hóa được bảo quản đều ở nhiệt độ chung của các hàng hóa tránh hàng hóa bị cháy lạnh hoặc héo do đủ nhiệt độ.
Tham khảo: Kinh nghiệm lựa chọn container lạnh 40 feet cho hàng trái cây
Liên hệ gửi hàng đi Đài Loan giá rẻ
Liên hệ ngay để gặp chuyên gia tư vấn và báo giá giao nhận.
EGO EXPRESS – THẾ GIỚI TRONG TẦM TAY Tổng đài CSKH: 0949.068.678 (Hỗ trợ 24/7) Website: https://egoexpress.vn/ Email: [email protected] Facebook: https://facebook.com/egoexpress.vn
Đầu tiên, để xuất khẩu bất kì sản phẩm nào sang thị trường nước ngoài, bạn phải tìm hiểu về chính sách nhập hàng vào thị trường đó vì không phải bất kì rau củ nào cũng được nhập khẩu vào nước bạn. Hôm nay chúng tôi sẽ cụ thể về thị trường Nhật Bản.
Xuất khẩu nông sản sang thị trường Đài Loan
Thị trường Đài Loan còn nhiều tiềm năng nhập khẩu cho các mặt hàng của Việt Nam, đặc biệt là nông sản, rau củ quả do nhu cầu về thực phẩm nhập khẩu để phục vụ cho thị trường nội địa cũng như lượng khách du lịch đông đảo.
Khi tìm hiểu về thủ tục xuất khẩu hàng hóa sang Đài Loan thì các doanh nghiệp phải chú ý đến rất nhiều thông tin như:
Ngay dưới đây, EGO sẽ tóm tắt một số thông tin hướng dẫn quan trọng khi xuất khẩu rau củ quả vào thị trường Đài Loan.
Các loại rau củ xuất khẩu sang Nhật Bản phổ biển
Nhật Bản được biết đến là quốc gia rất khó tính về hàng hóa nhập khẩu cũng như các tiêu chuẩn về kĩ thuật lẫn bảo quản vì vậy để đáp ứng được những yêu cầu khắt khe đó quốc gia mình cũng không ngừng cải tiến và kiểm soát về sâu bệnh cũng như dư lượng thuốc trong các loại rau củ quả. Cho đến nay đã có nhiều rau củ quả được phép xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản như:
Hàng rau củ quả tươi: vải thiều, xoài, sầu riêng, dừa, chuối, thanh long, sả, riềng, củ đậu (củ sắn), các loại rau, lá dong, lá chuối, hành tím.
Hàng rau củ đông lạnh: sầu riêng, mít, nhãn, sấu, chanh dây, mãng cầu.
Bước 2. Chuẩn bị hàng hóa và chứng từ xuất khẩu:
Về hàng hóa bạn phải thỏa mãn các một số yêu cầu của Nhật Bản:
- - Hàng hóa phải đạt chuẩn Global Gap, Viet Gap
- - Hàng hóa phải có vùng trồng, bar code (nếu có)
- - Phải được xử lí hơi nhiệt (VHT)
- - Phải được xử lí bằng Methyl Bromide (MB)
- Phải được kiểm dịch thực vật bằng các phương thức lấy mẫu tại cảng, lấy mẫu tại kho và kiểm tra về dư lượng cũng như các mầm bệnh khác liên quan đến từng loại rau củ quả
- Hợp đồng thương mại (Sales Contract)
- Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
- Bảng kê khai hàng hóa (Packing List)
- Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin)
- Giấy chứng nhận kiểm dịch (Phytosantary certificate)
- Giấy chứng nhận hun trùng (Fumigation certificate) nếu hàng hóa của bạn đóng bằng pallet gỗ
Bước 5. Thanh toán và thanh lý hợp đồng
Dựa trên thời hạn thanh toán và điều kiện thanh toán nhà nhập khẩu sẽ thanh toán theo hợp đồng nếu không có bất kì trở ngại gì và rủi ro trong quá trình vận chuyển.
Sau khi hoàn tất các thủ tục đã được kí kết và nhà xuất khẩu nhận đủ số tiền trên hợp đồng sẽ thanh lí hợp đồng.
Lưu ý: Mặt hàng rau củ quả vì vòng đời sản phẩm ngắn do vậy bạn phải chọn đi các hãng tàu đi thẳng và ngắn ngày nhất có thể (nếu bạn vận chuyển bằng container đường biển); chọn các chuyến bay đi thẳng hoặc quá cảnh như phải được yêu cầu giữ lạnh giữa các điểm đi và điểm đến (nếu bạn vận chuyển bằng hàng không).
Mọi thông tin chi tiết các bạn có thể liên hệ trực tiếp đến:
Hoặc liên hệ đến Công ty Giao nhận vận tải quốc tếLacco theo địa chỉ Hotline: +84906 23 55 99 - Email: [email protected] để được đội ngũ nhân viên Sale chuyên nghiệp của Lacco tư vấn chi tiết thông tin xuất khẩu hàng rau, củ quả sang Nhật bản hoặc các thị trường khác trên thế giới.
Nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm rau củ quả chính ngạch sang thị trường Trung Quốc, chiều 12/11, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo Xúc tiến thương mại sang thị trường Trung Quốc với chủ đề Tiềm năng xuất khẩu các sản phẩm rau củ quả chính ngạch sang thị trường Trung Quốc.
Chia sẻ tại hội thảo, ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam cho biết Trung Quốc có dân số đông 1,4 tỷ người, là nền kinh tế lớn thứ hai của thế giới nên nhu cầu tiêu thụ rau quả ngày càng rất lớn, nhất là các loại trái cây vùng nhiệt đới mà Việt Nam có lợi thế sản xuất với số lượng lớn, chất lượng tốt.
Hiện tại, Việt Nam đang xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc 11 loại trái cây đặc sản như sầu riêng, mít, thanh long, chuối, xoài, nhãn, vải, dưa hấu, chôm chôm, măng cụt, chanh dây, ngoài ra có thêm khoai lang, cây xạ đen.
Kim ngạch rau quả xuất khẩu của Việt Nam năm 2023 đạt 5,6 tỷ USD, riêng Trung Quốc là 3,63 tỷ USD chiếm gần 65% tổng kim ngạch xuất khẩu trái cây của Việt Nam. Năm 2024 dự kiến kim ngạch rau quả xuất khẩu của Việt Nam sẽ khoảng 7,5 tỷ USD, riêng Trung Quốc sẽ đạt trên 5 tỷ USD, chiếm khoảng 70% khối lượng.
Theo ông Đặng Phúc Nguyên, người tiêu dùng Trung Quốc ngày càng quan tâm đến các sản phẩm nông sản rau quả sạch, an toàn, có nguồn gốc tự nhiên, giá thành hợp lý, đây là điểm mạnh của rau quả Việt Nam.
Cùng đó, các hiệp định thương mại (FTA) giữa Việt Nam và Trung Quốc giúp giảm thuế và tạo điều kiện thuận lợi cho rau quả Việt xuất khẩu. Hơn nữa, nhiều loại trái cây Việt Nam như sầu riêng, thanh long, chuối, mít, xoài, chanh dây, vải… được người tiêu dùng Trung Quốc biết đến và ưa chuộng nhờ hương vị thơm ngon và chất lượng không thua kém các nước xung quanh.
Đáng lưu ý, các cửa khẩu ở biên giới Việt Nam nằm rất gần các chợ đầu mối bên Trung Quốc (không nước nào có được) đã rút ngắn rất nhiều thời gian vận chuyển hàng rau quả từ nơi sản xuất đến chợ tiêu thụ phía Trung Quốc, giảm đáng kể chi phí logistics so các nước khác.
Kể cả các cảng biển ở Trung Quốc cũng rất gần các cảng của Việt Nam giúp tăng thêm tính cạnh tranh cho ngành hàng rau quả Việt Nam.
Tuy nhiên, thị trường Trung Quốc có rất nhiều đối thủ cạnh tranh từ các nước khác như Thái Lan, Malaysia, Philippines, Campuchia, Australia… và một số nước ở Nam Mỹ như Chi Lê, Peru, Ecuador.. nhất là hàng rau quả sản xuất trong nước của Trung Quốc như chuối, thanh long, vải, nhãn, bưởi, gừng, tỏi.
Các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm của Trung Quốc ngày càng nghiêm ngặt, thay đổi, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải cập nhật và đáp ứng được yêu cầu này.
Bên cạnh đó, quy định về phytosanitary (vệ sinh thực vật) và kiểm dịch động thực vật của Trung Quốc khá phức tạp mất thời gian.
Hàng rau quả xuất khẩu của Việt Nam phải có mã số vùng trồng do Hải quan Trung Quốc (GACC) kiểm tra cấp. Các cơ sở chế biến, đóng gói cũng phải đăng ký xin mã số của Hải quan Trung Quốc cấp sau khi kiểm tra nghiêm ngặt.
Hơn nữa, việc tìm kiếm khách hàng và xây dựng kênh phân phối tại Trung Quốc cũng là một thách thức không nhỏ bởi đa số hàng rau quả Việt Nam được bán cho thương lái nhỏ lẻ của Trung Quốc tập trung nhiều ở biên giới phía Bắc Việt Nam.
Đặc biệt, doanh nghiệp Việt chưa thâm nhập sâu vào thị trường sâu trong nội địa và các tỉnh, khu vực phía Bắc Trung Quốc.
Để tận dụng tối đa tiềm năng và vượt qua các thách thức, ông Đặng Phúc Nguyên cho rằng doanh nghiệp cần nắm bắt thời vụ sản xuất hàng rau quả nội địa của Trung Quốc để có biện pháp đối phó hoặc điều chỉnh lịch sản xuất xuất khẩu hàng của Việt Nam, tránh bị cạnh tranh như thanh long, chuối, xoài, nhãn, vải, dưa hấu.
Cùng đó, đầu tư vào công nghệ sản xuất, chế biến, áp dụng kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc tế để đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Tạo dựng hình ảnh tốt cho sản phẩm rau quả Việt Nam trên thị trường Trung Quốc nhằm chiếm trọn niềm tin người tiêu dùng vào chất lượng sản phẩm rau quả Việt Nam.
Không chỉ tập trung vào một vài loại trái cây, ông Đặng Phúc Nguyên cho rằng, cần đa dạng hóa sản phẩm kể cả sản phẩm chế biến sâu để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng đa dạng về mẫu mã và xuất xứ. Do đó, Chính phủ cần đàm phán và ký kết các nghị định thư với Trung Quốc giúp doanh nghiệp mở rộng thêm mặt hàng xuất khẩu.
Mặt khác, phối hợp với Thương vụ Việt Nam tại Trung Quốc để không chỉ tập trung vào chợ đầu mối mà có thể mở rộng thêm đến siêu thị lớn, thị trường ngách sâu trong nội địa hơn.
Chú ý khai thác các tỉnh, khu vực địa phương phía Bắc Trung Quốc như Sơn Đông, Bắc kinh, Thượng Hải…Kết hợp với các doanh nghiệp Trung Quốc để cùng nhau xây dựng chuỗi cung ứng và phân phối các sản phẩm rau quả Việt Nam xuất khẩu vào Trung Quốc trên tinh thần đôi bên cùng có lợi.
Tại hội thảo, bà Nguyễn Thị Thành Thực, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Công nghệ phần mềm AutoAgri cho rằng, Trung quốc không chỉ là thị trường tiêu thụ lớn mà cũng là nơi sản xuất cực lớn và giá rẻ, họ xuất khẩu đi khắp thế giới.
Tuy nhiên với lợi thế của Việt Nam có nhiều rau quả nhiệt đới (sầu riêng, mít, dừa , na, chuối ... ) mà người Trung quốc rất ưa chuộng, nguồn cung tại chỗ không đủ đáp ứng nhu cầu.
Là doanh nghiệp khoa học công nghệ do bộ Khoa học công nghệ cấp chứng nhận, Công ty cổ phần Công nghệ phần mềm AutoAgri đã tích hợp nhiều công nghệ tiên tiến, trí tuệ nhân tạo , các tính năng định vị xác thực, thời gian thực trên nhật ký điện tử, đảm bảo đáp ứng mọi rào cản kỹ thuật của thị trường.
Qua đó, hỗ trợ hàng chục ngìn nông hộ, hợp tác xã, doanh nghiệp ứng dụng phần mềm AutoAgri để truy xuất nguồn gốc theo yêu cầu của Trung quốc cũng như các nước.
Theo bà Nguyễn Thị Thành Thực, công ty đang xây dựng tích hợp sàn giao dịch nông sản cho các thành viên ứng dụng truy xuất nguồn gốc trên AutoAgri, hiện nay công ty đã xây dựng tặng cho Bộ Nông Lâm nghiệp Lào một nền tảng LaoAgri tính năng như của AutoAgri.
Do đó, công ty sẵn sàng đồng hành cùng với các cơ quan của Bộ Công Thương để hỗ trợ xúc tiến các chương trình hợp tác, thúc đẩy xuất khẩu chính nghạch rau củ quả Việt Nam sang thị trường Trung Quốc, khai thác tiềm năng, lợi thế của Việt Nam.
Lưu ý doanh nghiệp khi xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, ông Nguyễn Trung Kiên, chuyên viên Vụ Thị trường châu Á-châu Phi (Bộ Công Thương) nhấn mạnh Trung Quốc là thị trường xuất khẩu rau quả lớn nhất, tiêu thụ đến 90% vải thiều và 80% thanh long của Việt Nam.
Cùng đó, Trung Quốc cũng là thị trường xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn lớn nhất khi chiếm tới 91% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam.
Ngoài ra, Trung Quốc đồng thời là thị trường xuất khẩu cao su lớn nhất của Việt Nam tiêu thụ tới 78,5% tổng giá trị xuất khẩu.
Đặc biệt, Trung Quốc còn là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn thứ 3 của Việt Nam chỉ sau Hoa Kỳ và Nhật Bản. Do vậy, để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này, theo ông Nguyễn Trung Kiên, doanh nghiệp cần chú trọng xây dựng thương hiệu, bảo vệ thương hiệu (tránh bị mất thương hiệu tại thị trường Trung Quốc).
Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải tuân thủ quy định của Trung Quốc về tiêu chuẩn chất lượng, kiểm nghiệm-kiểm dịch, bao bì truy xuất nguồn gốc.
Mặt khác, xúc tiến tích cực vận tải đường sắt liên vận Việt Nam-Trung Quốc. Hơn nữa, ngoài việc xây dựng đội ngũ nhân viên thông thạo tiếng Trung, có hiểu biết về văn hoá nước này, doanh nghiệp cần tiếp tục đầu tư nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất, chế biến, bảo quản sản phẩm.
Đặc biệt, chú trọng khai thác thị trường doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) và doanh nghiệp tới người tiêu dùng (B2C) Trung Quốc thông qua các nền tảng thương mại điện tử.
Ông Nguyễn Trung Kiên cho hay Bộ Công Thương đã trình Chính phủ ban hành Nghị định số 122/2024/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định 14/2018/NĐ-CP quy định chi tiết về hoạt động thương mại biên giới.
Cùng đó, để ủng hộ lộ trình chuyển dịch từ tiểu ngạch sang chính ngạch, các địa phương cần thay đổi thói quen tận dụng hình thức trao đổi cư dân biên giới để buôn bán lớn; rủi ro ùn tắc hàng hóa vào các thời vụ cao điểm trong năm nhằm đưa hoạt động trao đổi cư dân biên giới về đúng bản chất./.
Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam, trong 10 tháng năm 2024, xuất khẩu rau quả đạt 6,34 tỷ USD, tăng 31,5% so với cùng kỳ năm ngoái và vượt kỷ lục 5,7 tỷ USD của năm 2023.