Nhút mít Thanh Chương được làm từ quả mít non thái nhỏ, sau đó mít thái nhỏ được muối một số ngày để thành món nhút.
Cách phân biệt cây sưa đỏ và cây sưa trắng
Giá trị cây sưa đỏ cao hơn cây sưa trắng rất nhiều. Tuy nhiên, hầu như người không có chuyên môn khó có thể phân biệt 2 loại cây này. Một số cách giúp bạn có thể nhận biết được cây sưa đỏ và cây sưa trắng như sau:
Bạn có thể nhận biết cây sưa đỏ bằng cách ngửi mùi của lá. Cụ thể, chúng ta vê nát lá cây sưa và đưa lên mũi ngửi. Nếu là cây sưa đỏ thì sẽ có mùi hắc đặc trưng, lá cây sưa trắng không có mùi này.
Quan sát kỹ cấu tạo cành lá cũng giúp nhận diện được cây sưa đỏ và trắng. Cành lá cây sưa trắng rậm rạp, trong khi đó cành lá cây sưa đỏ thoáng và thưa hơn nhiều.
– Lá cây sưa đỏ mọc so le (không đối xứng), chiều dài lá đạt 16-30cm, cành lá dài 9-20cm. Mỗi cành lá có từ 8-19 lá chét hình trái xoan hay hình bầu dục, ngọn lá nhọn như cánh diều.
– Lá cây sưa trắng to bản và dày hơn lá sưa đỏ, lá thường mọc đối xứng (một số loại sưa trắng vẫn mọc so le, nhưng lá to, vò nát để ngửi mùi xem có hắc không, nếu hắc là sưa đỏ). Cành lá có chiều dài từ 16-35, cuống dài 9-25cm.
– Quả cây sưa đỏ nhỏ, dẹt, có chiều dài 3-7cm.
– Quả cây sưa trắng dài và dày hơn quả sưa đỏ, chiều dài từ 7-15cm.
Thân của cây sưa đỏ và cây sưa trắng không giống nhau, nếu quan sát cây sưa được trồng từ 10-15 năm chúng ta sẽ thấy:
– Thân cây sưa trắng thường bóng nhẵn, sau trên 10-15 năm vẫn không chuyển sang màu đen xám như cây sưa đỏ.
– Thân cây sưa đỏ bắt đầu chuyển sang màu xám đen, vỏ cây sần sùi từ dưới lên khi đạt từ 10 năm trở lên.
Gỗ cây sưa đỏ có màu đỏ bầm (bã trầu), thớ gỗ rất mịn, vân gỗ nổi lên từng lớp đẹp và nổi bật.
Gỗ cây sưa trắng có màu trắng lẫn với đỏ. Thớ gỗ của cây sưa trắng mịn, tuy nhiên vân gỗ lại không đẹp bằng gỗ sưa đỏ.
Nếu chỉ nhìn sơ qua hoặc quan sát ảnh, rất khó để phân biệt được cây sưa đỏ và cây sưa trắng. Vì vậy, nếu quan tâm đến loài cây này, bạn có thể dựa vào những gợi ý trên của Cây Giống 4S để phân biệt được 2 giống cây này.)
Kỹ thuật trồng cây sưa đỏ ngoài đất
Trồng cây sưa đỏ ngoài đất như thế nào là đúng kỹ thuật? Cây Giống 4S sẽ hướng dẫn cụ thể cách trồng cây giống sưa đỏ cho các bạn.
Đầu tiên, chúng ta cần biết cách chọn giống cây trồng tốt. Một số tiêu chuẩn lựa chọn giống cây sưa đỏ bao gồm:
– Chọn cây giống khỏe mạnh, không có biểu hiện sâu bệnh hoặc nấm mốc
– Cây giống tốt nên có chiều cao từ 25-150cm (tốt nhất là cao hơn 70cm) với thời gian trong vườn ươm khoảng từ 6-12 tháng.
Giống cây gỗ sưa thích ẩm và đất sâu, vì vậy, cần chuẩn bị hố trồng như sau:
Chuẩn bị hố trồng trước 15 ngày, kích thước hố trồng 40x40x40cm. Khoảng cách giữa các hố trồng tập trung là 3m, khoảng cách hàng là 3m. Việc đào trước hố 15 ngày sẽ giúp đất được nghỉ, làm giảm độ pH trong đất, tạo điều kiện thích hợp cho cây phát triển.
Kỹ thuật ươm hạt cây sưa đỏ giống
(Mặc dù là loại cây lâu năm (từ 8-15 năm nếu muốn lấy gỗ) nhưng cây sưa khá dễ trồng và có giá trị kinh tế cao. Vì vậy, nếu muốn thử trồng cây sưa đỏ giống, bạn có thể tham khảo kỹ thuật ươm hạt dưới đây)
Để tăng khả năng nảy mầm và có cây con khỏe, cần chọn hạt giống to, khỏe mạnh. Nên lựa những hạt già và lành lặn để ươm.
Sau khi lựa chọn, hạt giống cần được ngâm và ủ trước khi gieo trồng. Chúng ta ngâm và ủ hạt bằng cách:
Pha nước ấm ngâm hạt theo tỷ lệ 2 sôi/3 nguội; ngâm hạt trong 12 giờ. Sau đó vớt hạt ra và bọc vải ủ ở nhiệt độ 35◦C. Ủ hạt trong 48 giờ thì nhặt những hạt đã nứt đem ra ươm, tiếp tục ủ những hạt chưa nứt.
Cách bảo quản nhút mít Thanh Chương:
Để nơi khô ráo, tránh ánh nắng mặt trời,có thể bỏ ngăn mát tủ lạnh dùng dần.
Địa chỉ: Số 4 Trịnh Đình Cửu, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 0974.036.712 hoặc 0983.106.650
Facebook: https://www.facebook.com/dacsanxunghe.vn
Website: http://www.dacsanxunghe.vn
Email: [email protected]
Youtube: https://www.youtube.com/dacsanxunghe
Google+: https://plus.google.com/107177775088832391196/posts
Cây sưa đỏ được xếp vào danh sách những loại cây gỗ quý và có giá trị kinh tế lớn; ngày càng được nhân rộng diện tích trồng ở Việt Nam. Ngoài mục đích lấy gỗ, cây còn tạo cảnh quan đẹp mắt với những tán lá xanh mướt; những chùm hoa trắng nhỏ xinh thoảng hương thơm dịu nhẹ. Bà con đang tìm chọn loại cây trồng giá trị kinh tế cao, cây sưa đỏ sẽ là một sự lựa chọn tuyệt vời.
Tên khoa học của Cây Sưa Đỏ là Dalbergia Tonkinensis Prain; là loại cây trồng lấy gỗ và mang tới bóng mát cho nhiều công trình.
Tên khoa học của là Dalbergia Tonkinensis Prain; là loại cây trồng lấy gỗ và mang tới bóng mát cho nhiều công trình. Đặc điểm cây gỗ sưa đỏ là thân thẳng, to sần sùi, vỏ ngoài có màu nâu xám. Lá Sưa Đỏ thuộc loại lá kép, hình bầu dục hoặc trái xoan, mọc so le nhau, cuống dài 8-20cm.
Hoa của cây sưa đỏ có màu trắng, kích thước hoa nhỏ, mọc thành từng chùm. Hương thơm của hoa dịu nhẹ, thoang thoảng. Quả Sưa Đỏ mọc thành từng chùm, thuôn dài và dẹt, hạt bên trong cứng. Gỗ sưa đỏ cũng có hương thơm nhẹ, đốt gỗ giác sẽ để lại tàn mùi thối; vì vậy còn được gọi là cây Trắc Thối.
Cây sưa đỏ là loài cây ưa sáng, thích hợp trồng ở những vùng đất sâu, dày, độ ẩm cao. Cây trưởng thành có chiều cao từ 6-12m và khả năng sinh trưởng trung bình.
Theo kinh nghiệm của những người trồng sưa đỏ, trong 1-2 năm đầu cây sinh trưởng rất nhanh. Giai đoạn này, cây có thể vươn dài từ 4-5 m, đồng thời thân cây uốn cong như cần câu và cây càng cong thì sinh trưởng càng mạnh. Sau 3 tuổi cây sẽ tự vươn thẳng.
Ở Việt Nam hiện nay sưa đỏ gồm 2 loại phổ biến: loại miền Bắc và loại Quảng Bình, Quảng Nam. Tùy đặc trưng khí hậu, thổ nhưỡng ở mỗi vùng đất mà chất lượng cây mỗi vừng cũng khác nhau. Ngoài ra còn có một số giống sưa lai từ Trung Quốc nhưng không được ưa chuộng và trồng đại trà ở VN.
Các món ăn ngon từ nhút mít Thanh Chương
a. Món nộm:+ Nguyên liệu: dùng găng tay vắt NHÚT ra bát( vừa ăn), thịt lỗ tai heo(lợn), tỏi,ớt, lá kinh giới, lá rau quế,lá chanh, mùi tàu, lạc rang, đường, mì chính(k nhất thiết)+ Cách làm :Thịt lỗ tai heo(lợn): rửa sạch, rồi cho lên bếp luộc chín, sau đó thái lát mỏng.Tỏi ớt thái nhuyễn, rau thơm rửa sạch thái chỉ, lạc rang giã dập. Trộn tất cả các thứ trên rồi để chừng khoảng 5 phút cho ngấm gia vị thì ăn được.
b. Món xào+ Nguyên liệu:Nhút muối: 01 bát ăn cơm; Thịt nạc dăm: 100g (hoặc thịt gà hoặc tôm(tép) khô). Gia vị: Lá chanh, rau ngổ, mùi tàu(ngò gai), tỏi, ớt, dầu ăn,hành tăm(hoặc hành khô), đường, súp, mì chính.+ Cách làm:Thịt thái mỏng, phi thơm hành rồi cho thịt xào qua,bỏ tí súp,mì chính( bỏ vừa phải vì trong nhút muối đã có gia vị) rồi thả nhút cho lửa nhỏ om khoảng 10 phút cho nhút ngấm gia vị, tới chừng cạn nước thì thái rau ngổ, mùi tàu(ngò gai), lá chanh cho vào.
c. Món canh chua:- Nguyên liệu:Nhút muối: 01 bát ăn cơm ; Cá Quả hoặc Đầu Cá Trắm(Trôi,Mè) ; Gia vị: Hành khô, ớt, nghệ tươi, rau ngổ, mùi tàu(ngò gai),cà chua.- Cách làm:+Cá Quả hoặc Đầu Cá Trắm(Trôi,Mè)làm sạch, cắt khúc đối với cá quả, bổ đôi đối với Đầu Cá Trắm(Trôi,Mè) rồi chiên sơ.+Cà chua rửa sạch, thái lát.Hành khô, ớt, nghệ tươi giã nhuyễn rồi cho vào chảo phi thơm,bỏ Cà Chua, Nhút vào đảo đều trong vài phút rồi trút vào chừng 01 bát ôtô nước,Thả Cá Quả hoặc Đầu Cá Trắm(Trôi,Mè) đun sôi vừa lửa chừng mươi phút, nêm nếm gia vị vừa ăn.Rau ngổ, mùi tàu(ngò gai), thái chỉ rắc vào khi đã tắt bếp.
d. Món canh lạc:Nguyên liệu: nhút muối: 1 bát ăn cơm, lạc sống: 50g( giã dập), lá mùi tàu(ngò gai),ớt, hành, súp, mì chính.1 quả cà chua(rửa sạch, thái lát)Cách làm: phi thơm hành,ớt lên, bỏ Cà chua, nhút vào đảo đều trong 3 phút, rồi cho 1 bát ôtô nước vào, cho lạc vào đun sôi vừa lửa chừng 7-10 phút, nếm gia vị vừa ăn. Mùi tàu(ngò gai) thái chỉ rắc vào khi đã tắt bếp.