Theo Điều 1 của Hiến chương, Liên hợp quốc được thành lập nhằm bốn mục tiêu sau:
Coi Hàn Quốc là ‘‘quốc gia thù địch’’ cho phép BTT tấn công hạt nhân
Theo một số nhà phân tích, hai miền Triều Tiên vốn đã có quan hệ đối nghịch, việc thay đổi chính sách nói trên khó có khả năng dẫn đến những thay đổi lớn. Về phía Hàn Quốc, một giới chức thuộc bộ Thống Nhất hôm 03/01 cho biết: ‘‘Bắc Triều Tiên trong báo cáo về kết quả cuộc họp toàn Đảng cho biết họ sẽ không còn coi chúng tôi là đối tác để hòa giải và thống nhất, nhưng sự thật là họ chưa bao giờ thực sự thúc đẩy điều đó”.
Nhưng theo một số nhà nghiên cứu, như ông Hong Min, chuyên gia cấp cao của Viện Thống nhất Quốc gia Hàn Quốc ở Seoul, việc dứt khoát từ bỏ lập trường tái thống nhất sẽ cho phép Bắc Triều Tiên đẩy mạnh việc phát triển vũ khí hạt nhân, và sẵn sàng cho chiến tranh hạt nhân, chống lại một quốc gia thù địch. Trả lời nhật báo quân sự Mỹ Start and Stripes, hôm 02/01, chuyên gia Hàn Quốc Hong Min nhận định, thay đổi lớn nói trên mở đường cho việc ‘‘phô trương tối đa vũ khí hạt nhân’’ trước cuộc bầu cử tổng thống Mỹ tháng 11/2024, có thể được Bắc Triều Tiên coi như là ‘‘một con bài mặc cả quan trọng’’ với Hoa Kỳ. Ngược lại việc theo đuổi chính sách thống nhất và duy trì quan hệ ngoại giao với Hàn Quốc đang trở thành một gánh nặng với Bình Nhưỡng.
Ở Hàn Quốc, Tết Trung Thu là ngày lễ tết lớn, ngày nghỉ lễ chính thống nên vào dịp này cả đất nước sẽ được nghỉ tới 3 ngày. Nếu bạn đến du lịch Hàn Quốc vào dịp này, bạn sẽ thấy các cửa hàng, siêu thị trên các tuyến phố đều đóng cửa. Mọi nẻo đường, các dòng xe từ thành phố lớn đổ về các miền quê tạo nên không khí náo nức, đặc trưng của ngày tết Hàn Quốc. Cùng chúng tôi đọc bào viết sau để hiểu rõ hơn về tết Trung Thu tại Hàn Quốc các bạn nhé!
Phát biểu cứng rắn thêm một nấc của Bắc Triều Tiên
Tiếp theo tuyên bố nói trên, vào ngày đầu năm mới, ông Kim Jong Un ra lệnh quân đội ‘‘hủy diệt’’ Hàn Quốc và Hoa Kỳ, nếu hai nước này chuẩn bị đối đầu quân sự. Cũng ngay trong ngày đầu năm, theo KCNA, bộ Ngoại Giao Bắc Triều Tiên bắt đầu bàn với Mặt Trận Thống Nhất về khả năng giải thể các cơ quan phụ trách quan hệ Liên Triều, theo chỉ đạo của lãnh đạo tối cao.
Theo Yonhap, trong một thông báo công bố tối 2/1, em gái Kim Jong Un, bà Kim Yo Jong, phó chủ tịch Quân Ủy Trung Ương, đã lên án phát biểu đầu năm mới của tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol,‘‘trong năm tới sẽ cùng với Hoa Kỳ hoàn thiện hệ thống răn đe mạnh mẽ hơn nhắm vào Bình Nhưỡng’’. Phụ họa cho chủ trương đoạn tuyệt với chính sách ‘‘tái thống nhất’’ của lãnh đạo tối cao, nhân vật số hai của Quân Ủy Trung Ương Bắc Triều Tiên khẳng định Bắc Triều Tiên đã ‘‘bỏ lỡ cơ hội’’ trong việc phát triển quân đội trong nhiệm kỳ 5 năm 2017- 2022 của tổng thống tiền nhiệm Hàn Quốc Moon Jae In, nổi tiếng với chính sách hướng đến hòa giải với miền Bắc.
Phản ánh thế đối đầu gia tăng gấp bội tại bán đảo Triều Tiên
Năm 2018, dưới thời tổng thống Moon Jae In, hai miền Triều Tiên từng bắt đầu tiến trình xích lại gần nhau. Lãnh đạo Bắc Triều Tiên và tổng thống Moon Jae In đã gặp nhau ba lần. Tuy nhiên, quan hệ song phương sau đó đã xấu đi nhanh chóng. Theo Yonhap, mọi nỗ lực của tổng thống tiền nhiệm Hàn Quốc đã rơi vào bế tắc sau thất bại của thượng đỉnh Kim Jong Un và Donald Trump tại Hà Nội tháng 2/2019.
Theo nhiều nhà quan sát, những tuyên bố nói trên của ban lãnh đạo Bắc Triều Tiên trên thực tế chỉ phản ánh thực tế chia rẽ và đối đầu sâu sắc giữa hai quốc gia trong hiện tại. Trang mạng Euractiv dẫn lại phát biểu của nhà nghiên cứu Rachel Minyoung Lee, thuộc Trung tâm Stimson có trụ sở tại Hoa Kỳ, “Bắc Triều Tiên trong những năm gần đây đã nhiều lần báo trước là sẽ có một thay đổi cơ bản trong chính sách đối với Hàn Quốc và hội nghị trung ương Đảng vào tháng 12/2023 không chỉ xác nhận mà còn chính thức hóa điều đó”.
Giúp con giải toả áp lực như thế nào?
Điều kiện cần thiết đầu tiên phải có để giúp con giải toả áp lực chính là việc thừa nhận sự hiện diện của những áp lực con đang phải đối mặt. Cố gắng chối bỏ và ngó lơ những khó khăn của con chỉ khiến con cảm thấy cô độc và mệt mỏi hơn. Thừa nhận, và sau đó thể hiện sự cảm thông, chính là cách hỗ trợ bước đầu hiệu quả nhất để con đương đầu với áp lực.
Chân thành bày tỏ cảm xúc của chính mình với con cũng là một phương pháp hữu hiệu. Việc bố mẹ luôn gồng mình, chỉ cho con thấy những ưu điểm tuyệt vời của mình đúng là có thể đem đến lòng ngưỡng mộ, tuy nhiên, cũng chính điều này dễ khiến con cảm thấy bố mẹ là những hình mẫu quá hoàn hảo, khó lòng theo kịp.
Thay vào đó, những lúc mệt mỏi, căng thẳng, bố mẹ có thể ít nhiều thể hiện cho con thấy, để con có thể an ủi bố mẹ đồng thời nhìn thấy được cách bố mẹ đối mặt và vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Điều này cũng tạo nên được một sự gần gũi, sợi dây gắn kết giữa bố mẹ và con, cho con vai trò là "bờ vai" xua bớt mệt mỏi cho bố mẹ, để đến khi con có áp lực hay trở ngại, con cũng sẵn sàng tìm đến bố mẹ để tâm sự và nhờ cậy.
Áp lực vẫn thường được gán ghép với các tác dụng tiêu cực vì dễ gây ra căng thẳng và nhiều tác hại không tốt cho thể chất cũng như tinh thần của con người. Vì thế, có những ông bố bà mẹ thậm chí còn muốn đi theo xu hướng “tạo cho con một tuổi thơ chỉ có hạnh phúc, hoàn toàn không có lo lắng, áp lực”.
Tuy nhiên, cuộc sống vốn dĩ là phải có những việc khó khăn. Thử tưởng tượng một bạn nhỏ từ khi sinh ra đến lúc lớn lên, mỗi lần gặp khó khăn đều được “giải cứu” hoặc được bố mẹ lựa chọn toàn những con đường “không có chông gai”, đến một ngày gặp một sự cố mà bạn phải đối mặt một mình, liệu bạn có thể vượt qua hay không?
Nhưng điều đó không có nghĩa là bố mẹ phải luôn luôn làm khó, tạo cho con thật
để con rèn luyện sự kiên cường. Dù khó, nhưng có lẽ việc cân bằng cho con vẫn là điều bố mẹ cần cố gắng đạt được: vừa đủ áp lực để con có bản lĩnh nhưng đồng thời cũng cần để tâm để kịp thời phát hiện những tín hiệu nguy hiểm khi con sắp không chịu nổi áp lực đang có.
‘‘Cộng hòa Liên bang Dân chủ Cao Ly’’, lập trường chính thống của Bình Nhưỡng
Việc ông Kim Jong Un khẳng định từ bỏ lập trường ‘‘tái thống nhất’’ có ý nghĩa ra sao ? Trước quyết định được đưa ra ngày 31/12/2023, từ hàng chục năm nay chế độ Bắc Triều Tiên vẫn chủ trương hướng đến xây dựng một ‘‘Nhà nước Liên bang Dân chủ Koryo’’, tức một chính quyền ‘‘liên bang’’ với Hàn Quốc, cho phép mỗi bên duy trì chế độ chính trị riêng. Koryo (hay Cao Ly) là tên gọi nhà nước đầu tiên từng thống nhất toàn bộ lãnh thổ Triều Tiên hồi thế kỷ X. Cho đến thời điểm hiện tại, một trang mạng đối ngoại chính thức của chính quyền Bắc Triều Tiên, DPRK, vẫn tiếp tục đăng tải bài viết năm 1997 của cố lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Il, cha của Kim Jong Un, với tựa đề “Chúng ta hãy thực hiện chỉ thị thống nhất đất nước của nhà lãnh đạo vĩ đại Kim Nhật Thành’’.
Chủ thuyết thành lập ‘‘Cộng hòa Liên bang Dân chủ Cao Ly’’ đã được Kim Nhật Thành đưa ra vào năm 1980. Theo chủ trương này, Cộng hòa Liên bang Dân chủ Cao Ly, bao gồm hai chế độ riêng biệt, sẽ là một quốc gia trung lập, không tham gia bất kỳ liên minh chính trị, quân sự nào, và đây là con đường ‘‘thực tế và hợp lý nhất để thống nhất đất nước một cách độc lập, hòa bình’’. Việc Kim Jong Un tuyên bố từ bỏ chủ trương của ông nội, cố lãnh tụ Kim Nhật Thành, ắt hẳn là một bước ngoặt lớn trong chế độ Bắc Triều Tiên, nơi mà thái độ trung thành với lãnh tụ thường được coi là một điều kiện căn bản bảo đảm sự ổn định của chế độ.