Website của Công ty Luật Dentons thông báo về việc Hãng luật Luật Việt gia nhập công ty này - Ảnh: Chụp màn hình
Thủ tục nhập khẩu hàng hóa văn hóa
Theo Điều 9 Nghị định Số 32/2012/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại Điều 1 Nghị định 22/2022/NĐ-CP quy định thủ tục để nhập khẩu hàng hóa văn hóa bao gồm các bước sau:
Bước 1: Cá nhân, tổ chức nhập khẩu văn hóa phẩm trong các trường hợp quy định tại Điều 8 Nghị định này nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép qua đường bưu điện hoặc trực tiếp tại trụ sở cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa, thể thao và du lịch có thẩm quyền theo quy định.
Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép gồm:
Bước 2: Cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa, thể thao và du lịch tiếp nhận hồ sơ phải có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ, viết giấy biên nhận và hẹn thời gian trả giấy phép.
Bước 3: Cá nhân, tổ chức nhận giấy phép tại trụ sở của cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa, thể thao và du lịch hoặc qua đường bưu điện.
V. Quy trình thẩm định dự án đầu tư
Quy trình thẩm định dự án đầu tư được thực hiện qua các bước như sau:
Bước 1: Thu thập các dữ liệu và thông tin tài liệu cần thiết
Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ đối với doanh nghiệp và đối với dự án đầu tư để tiến hành thẩm định dự án một cách nhanh nhất, đúng quy định.
Bước 2: Thu thập thêm các thông tin tài liệu khác
Khi tiến hành thẩm định dự án đầu tư cần thu thập thông tin tài liệu về các vấn đề kinh tế – xã hội; Các văn bản về pháp luật có liên quan; phân tích thị trường trên cả nước và nước ngoài. …..
Bước 3: Xử lý và đánh giá thông tin
Sau khi đã tiến hành thu thập những thông tin cần thiết thì cơ quan thẩm quyền sẽ tiến hành đánh giá thông tin theo chiều hướng chính xác nhất.
Bước 4: Lập ra tờ trình về thẩm định dự án đầu tư
Cán bộ thẩm định sẽ lập ra tờ trình về việc thẩm định dự án đầu tư khác nhau.
Biểu mẫu giấy phép nhập khẩu hàng hóa văn hóa mới nhất
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM --------------- ------------------------------------------------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ……, ngày…. tháng….. năm …..
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP NHẬP KHẨU VĂN HÓA PHẨM
Kính gửi: (Tên cơ quan cấp phép)
1. Tên cơ quan, tổ chức, cá nhân đề nghị nhập khẩu
- Tên cơ quan, tổ chức đề nghị nhập khẩu:.............................................................
- Họ và tên cá nhân đề nghị nhập khẩu:..................................................................
+ Số định danh cá nhân/Chứng minh nhân dân:.....................................................
+ Ngày tháng năm sinh:...........................................................................................
3. Điện thoại: ..................................................... Fax:………………………………
Đề nghị …………………………………..(tên cơ quan cấp phép) cấp phép nhập khẩu văn hóa phẩm dưới đây:
Loại văn hóa phẩm:..................................................................................................
Số lượng:.................................................................................................................
Nội dung văn hóa phẩm:..........................................................................................
Gửi từ:......................................................................................................................
Đến: .........................................................................................................................
Mục đích sử dụng:....................................................................................................
Chúng tôi cam kết sở hữu hợp pháp đối với văn hóa phẩm nhập khẩu và xin cam kết thực hiện đúng nội dung giấy phép nhập khẩu, quản lý, sử dụng văn hóa phẩm nhập khẩu theo quy định của pháp luật./.
Người đề nghị cấp phép (nếu là cơ quan, tổ chức phải ký tên, ghi chức vụ và đóng dấu)
Nhập khẩu hàng hóa văn hóa có cần xin giấy phép không? Cần xin những loại giấy phép nào?
Như đã nêu trên, hiện nay việc nhập khẩu hàng hóa văn hóa sẽ dựa trên danh mục được ban hành để xem xét hàng hóa có cần phải xin giấy phép hay không. Có thể hiểu không phải tất cả các loại hàng hóa văn hóa đều cần xin giấy phép. Chỉ xin giấy phép nhập khẩu đối với hàng hóa thuộc Phụ lục II của Thông tư 09/2023/TT-BVHTTDL những loại hàng hóa sau:
- Tác phẩm điện ảnh, tác phẩm nghệ thuật biểu diễn và sản phẩm nghe nhìn khác, được ghi trên mọi chất liệu.
- Tác phẩm mỹ thuật, tác phẩm nhiếp ảnh.
- Máy, thiết bị trò chơi điện tử có cài đặt Chương trình trò chơi điện tử; máy, thiết bị trò chơi điện tử có cài đặt Chương trình trò chơi điện từ có thưởng và bàn, thiết bị trò chơi chuyên dùng casino
Khi xin giấy phép nhập khẩu cần những giấy tờ sau:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép nhập khẩu văn hóa phẩm
- Giấy chứng nhận bản quyền tác giả; hợp đồng; bản dịch tóm tắt bằng tiếng Việt nội dung phim và văn bản cam kết chịu trách nhiệm về nội dung phim nhập khẩu không vi phạm quy định của pháp luật; giấy ủy quyền; chứng nhận hoặc cam kết sở hữu hợp pháp đối với di vật, cổ vật;
- Bản sao vận đơn hoặc giấy báo nhận hàng (nếu có).
Những rủi ro thường gặp nếu không thẩm định dự án đầu tư
Một số rủi ro thường gặp nếu không tiến hành thẩm định dự án đầu tư như sau:
- Thực hiện thẩm định dự án đầu tư nhằm đảm bảo tính xác thực trong các thông tin và hiệu quả do dự án đem lại
- Nếu không thực hiện thẩm định thì các nhà đầu tư sẽ đánh mất nhiều cơ hội tốt trong quá trình đầu tư và gặp nhiều rủi ro về vấn đề chi phí và cơ hội phát triển.
- Đối với các nhà tài trợ nếu không tiến hành thẩm định thì sẽ làm hạn chế cũng như không biết rõ tính khả thi, khả năng hoàn trả nợ của dự án điều này làm ảnh hưởng đến vấn đề đảm bảo lợi nhuận
- Đối với các cơ quan quản lý nhà nước: nếu không tiến hành thẩm định sẽ không biết rõ được mức độ ảnh hưởng của dự án đến môi trường sinh thái, mức đóng góp cho ngân sách, giải quyết việc làm….. Từ đó ảnh hưởng đến vấn đề kinh tế, môi trường và an sinh xã hội….
Trên thực tế khi tiến hành thẩm định sẽ còn phát sinh nhiều vấn đề pháp lý khác nhau. Nếu quý bạn đọc quan tâm và muốn tìm hiểu hãy liên hệ với chúng tôi. Công ty luật NPLaw luôn luôn lắng nghe và giải quyết một cách nhanh chóng, triệt để vấn đề khách hàng gặp phải.
Nếu khách hàng cần tư vấn hoặc tìm hiểu thêm thông tin, vui lòng gửi về email: [email protected] hoặc liên hệ:
Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343
Trong những năm gần đây, việc nhập khẩu hàng hóa văn hóa ở Việt Nam đã tăng lên do nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng và sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa và giải trí. Việt Nam nhập khẩu một loạt các mặt hàng văn hóa như sách, phim, âm nhạc, trang thiết bị nghệ thuật, trang phục truyền thống, đồ thủ công mỹ nghệ và các sản phẩm văn hóa khác.
Việc nhập khẩu hàng hóa văn hóa phải tuân thủ các quy định hải quan và kiểm tra, giám sát bởi các cơ quan quản lý nhà nước như Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Tài chính, Bộ Công an và Cục Hải quan. Các sản phẩm nhập khẩu có thể phải trải qua quá trình kiểm tra chất lượng, kiểm tra sở hữu trí tuệ và tuân thủ các quy định hải quan trước khi được phép lưu thông trên thị trường.
Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn về nhập khẩu hàng hóa văn hóa hiện tại, bạn đọc có thể tham khảo thông tin từ bài viết Quy định pháp luật về nhập khẩu hàng hóa văn hóa:
Các hàng hóa văn hóa nào bị cấm nhập khẩu?
Căn cứ vào Thông tư 09/2023/TT-BVHTTDL thì danh mục hàng hóa văn hóa bị cấm nhập khẩu được liệt kê tại Phụ lục VI.
IV. Nội dung thẩm định dự án đầu tư
Căn cứ khoản 3 Điều 33 Luật Đầu tư 2020 quy định nội dung thẩm định dự án đầu tư nhưng nội dung cơ bản như sau:
- Đánh giá sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy hoạch đô thị và quy hoạch đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt (nếu có);
- Đánh giá nhu cầu sử dụng đất;
- Đánh giá sơ bộ về hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư; đánh giá sơ bộ tác động môi trường (nếu có) theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;
- Đánh giá về ưu đãi đầu tư và điều kiện hưởng ưu đãi đầu tư (nếu có);
- Đánh giá về công nghệ sử dụng trong dự án đầu tư đối với dự án thuộc diện thẩm định hoặc lấy ý kiến về công nghệ theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ;
- Đánh giá về sự phù hợp của dự án đầu tư với mục tiêu, định hướng phát triển đô thị, chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở; sơ bộ phương án phân kỳ đầu tư đảm bảo yêu cầu đồng bộ; sơ bộ cơ cấu sản phẩm nhà ở và việc dành quỹ đất phát triển nhà ở xã hội; sơ bộ phương án đầu tư xây dựng, quản lý hạ tầng đô thị trong và ngoài phạm vi dự án đối với dự án đầu tư xây dựng nhà ở, khu đô thị.
- Đánh giá về sự phù hợp của dự án đầu tư với yêu cầu bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hóa và các điều kiện theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa.
Như vậy, khi tiến hành thẩm định những dự án đầu tư nhất định không thể thiếu một trong những nội dung như trên.