Công Nghệ Lớp 8 Bài 2 Hình Chiếu Vuông Góc Của Khối Hình Học Cơ Bản

Công Nghệ Lớp 8 Bài 2 Hình Chiếu Vuông Góc Của Khối Hình Học Cơ Bản

Khối lập phương và hình hộp chữ nhật

GIỚI THIỆU KHÓA HỌC HÓA HỌC LỚP 8

+ Bám sát chương trình SGK Hóa học 8.

+ Giáo viên sẽ dẫn dắt học sinh đi tìm hiểu rõ bản chất các khái niệm, nắm chắc kiến thức nền tảng của môn học.

+ Cần có không gian học tập riêng, đảm bảo yên tĩnh.

+ Học sinh sắp xếp thời gian hợp lý cho mỗi buổi học. Nên đặt khung giờ cố định cho buổi học (ví dụ: 19h30 – 20h30) để tạo thói quen và từ đó rèn luyện tính tự giác và tập trung.

+ Có sách giáo khoa. Ghi chép bài đầy đủ vào vở ghi. Chuẩn bị nháp, máy tính, cuốn sổ tay nhỏ để ghi chép các chú ý và rút kinh nghiệm (nếu cần).

+ Tạm dừng video khi ngồi làm bài tập.

+ Xem lại các video nếu chưa hiểu bài.

+ Có thể cùng trao đổi với bạn bè và giảng viên ngay dưới mỗi bài học. Qua đó hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức.

+ Nắm toàn bộ kiến thức Hóa học 8 một cách có hệ thống, logic.

+ Tạo đà để tiếp cận và chinh phục kiến thức Hóa học 9.

ĐỐI TƯỢNG : Học sinh THCS, đặc biệt là học sinh lớp 8 muốn nắm vững kiến thức hóa học từ cơ bản đến nâng cao.

THỜI GIAN: 1 năm kể từ ngày đăng ký

GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: Thầy giáo Dương Tiến Tài.

(1) https://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f?p=1000:11300:0::NO:11300:P11300_INSTRUMENT_ID:312243

(2) Tổng tập của Ủy ban về Tự do hiệp hội của ILO, năm 2006, đoạn 773, 799: Các biện pháp bổ sung cần được tiến hành để bảo đảm bảo vệ đầy đủ hơn cho những người lãnh đạo của tổ chức CĐ, đại biểu CĐ và các đoàn viên CĐ chống lại bất cứ hành động phân biệt đối xử nào. Việc bảo vệ này đặc biệt cần thiết đối với cán bộ CĐ vì để có thể thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ một cách hoàn toàn độc lập, cán bộ CĐ phải được bảo đảm họ không bị định kiến vì nhiệm vụ mà họ được tổ chức CĐ giao phó.

(3) Tổng tập của Ủy ban về Tự do hiệp hội của ILO, năm 2006, đoạn 781: Việc bảo vệ khỏi các hành vi phân biệt đối xử vì lý do CĐ không nên chỉ giới hạn trong tuyển dụng và sa thải mà phải gồm các biện pháp chống phân biệt đối xử trong quá trình sử dụng lao động, cụ thể là chuyển việc, giáng chức và các hành động khác gây thiệt hại cho người lao động.

(4) Tổng tập của Ủy ban về Tự do hiệp hội của ILO, năm 2006, đoạn 803: Mọi trường hợp liên quan đến lập danh sách đen các cán bộ CĐ hoặc đoàn viên CĐ đều bị coi là đe dọa nghiêm trọng đến quyền tự do thực hiện các quyền CĐ và Chính phủ phải có các biện pháp nghiêm khắc để xử lý những trường hợp này.

(5) Tổng tập của Ủy ban về Tự do hiệp hội của ILO, năm 2006, đoạn 795, 796, 979: Các hành vi phân biệt đối xử chống CĐ không được phép viện cớ sa thải vì lý do khó khăn về kinh tế. Việc áp dụng các chương trình tinh giản nhân viên không được sử dụng để tiến hành các hành vi phân biệt đối xử chống CĐ. Việc tái cơ cấu doanh nghiệp không được trực tiếp hoặc gián tiếp đe dọa người lao động là đoàn viên CĐ và tổ chức CĐ.

(6) Tổng tập của Ủy ban về Tự do hiệp hội của ILO, năm 2006, đoạn 785, 786, 787: Việc không ký lại hợp đồng vì lý do chống CĐ cấu thành hành vi định kiến nêu tại Điều 1 Công ước số 98. Các hành vi gây rối và đe dọa chống lại người lao động vì lý do họ là thành viên CĐ hoặc các hoạt động công đoàn chính đáng, có thể ngăn cản người lao động tham gia tổ chức CĐ theo sự lựa chọn của họ, do đó vi phạm quyền thành lập tổ chức của người lao động. Việc chỉ thưởng cho những người lao động không phải là đoàn viên

(7) Tổng tập của Ủy ban về Tự do hiệp hội của ILO, năm 2006, đoạn 817: Chính phủ có trách nhiệm phòng chống tất cả các hành vi phân biệt đối xử chống CĐ và phải bảo đảm tất cả các khiếu nại về phân biệt đối xử chống CĐ phải được giải quyết theo trình tự thủ tục nhanh chóng, khách quan và chi phí thấp.

(8) Tổng tập của Ủy ban về Tự do hiệp hội của ILO, năm 2006, đoạn 771, 822: Pháp luật phải có các chế tài thích đáng ngăn chặn các hành vi phân biệt đối xử chống CĐ để bảo đảm việc áp dụng trên thực tiễn Điều 1 và Điều 2 Công ước số 98. Điều quan trọng là phải hình sự hóa tất cả các hành vi phân biệt đối xử chống CĐ trong thực tiễn sử dụng lao động.

(9) Tổng tập của Ủy ban về Tự do hiệp hội của ILO, năm 2006, đoạn 813: Pháp luật phải đưa ra các biện pháp khắc phục hậu quả và hình phạt đối với các hành vi phân biệt đối xử chống CĐ để bảo đảm việc áp dụng có hiệu quả Điều 1 Công ước số 98.

(10) Tổng tập của Ủy ban về Tự do hiệp hội của ILO, năm 2006, đoạn 855: Điều 2 của Công ước số 98 xác lập sự độc lập tuyệt đối của tổ chức người lao động với người sử dụng lao động trong quá trình thực hiện các hoạt động của mình.

(11) Tổng tập của Ủy ban về Tự do hiệp hội của ILO, năm 2006, đoạn 858: Ủy ban Tự do Hiệp hội cho rằng tổ chức của người lao động và người sử dụng lao động phải có sự bảo vệ thích đáng chống lại bất cứ hành vi can thiệp của phía bên kia hoặc các tác nhân khác trong quá trình thành lập, hoạt động và quản trị tổ chức.

(12) Tổng tập của Ủy ban về Tự do hiệp hội của ILO, năm 2006, đoạn 857: Việc người sử dụng lao động can thiệp trong việc xây dựng điều lệ hoặc hiện diện trong tổ chức và hoạt động của ban chấp hành CĐ, là hành vi vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc tự do hiệp hội.

(13) Tổng tập của Ủy ban về Tự do hiệp hội của ILO, năm 2006, đoạn 858, 864: Ủy ban Tự do Hiệp hội cho rằng các thủ đoạn chống công đoàn dưới hình thức đưa hối lộ cho đoàn viên CĐ để họ rời khỏi công đoàn, để họ đưa ra tuyên bố từ chức cũng như việc cố gắng để thành lập CĐ bù nhìn là trái với Điều 2 Công ước số 98. Quy định của pháp luật cho phép người sử dụng lao động ngầm phá hoại tổ chức của người lao động thông qua những khuyến khích giả tạo cho người lao động là trái với nguyên tắc tự do hiệp hội.

(14) Tổng điều tra của ILO năm 2012, đoạn 194: Theo ngôn ngữ của Điều 2 Công ước, các hành vi can thiệp gồm hành vi hỗ trợ tài chính hoặc hỗ trợ khác cho tổ chức của người lao động với mục đích đặt tổ chức này dưới sự kiểm soát của người sử dụng lao động hoặc tổ chức của người sử dụng lao động.

(15) Tổng tập của Ủy ban về Tự do hiệp hội của ILO, năm 2006, đoạn 868: Sự độc lập của các bên là điều quan trọng trong thương lượng tập thể, vì vậy, việc đàm phán trên danh nghĩa người lao động hay tổ chức của họ không nên thực hiện thông qua đại diện đàm phán được chỉ định bởi hoặc đưới sự ảnh hưởng của người sử dụng lao động hoặc tổ chức của người sử dụng lao động.

(16) Tổng tập của Ủy ban về Tự do hiệp hội của ILO, năm 2006, đoạn 860: Để phù hơp với Công ước số 98, chính phủ cần xem xét đến khả năng thông qua các quy định rõ ràng và chính xác bảo đảm tổ chức của người lao động chống lại các hành vi can thiệp.

(17) Tổng tập của Ủy ban về Tự do hiệp hội của ILO, năm 2006, đoạn 861, 862: Việc pháp luật có các quy định cấm hành vi can thiệp của tổ chức người sử dụng lao động vào các công việc của công đoàn là chưa đủ nếu như các quy định này không kèm theo trình tự thủ tục bảo đảm thực thi trên thực tiễn.

(18) Tổng tập của Ủy ban về Tự do hiệp hội của ILO, năm 2006, đoạn 862: Pháp luật phải quy định rõ ràng cho việc khiếu kiện và có đầy đủ các chế tài nghiêm khắc đối với các hành vi can thiệp của người sử dụng lao động chống lại người lao động và tổ chức của người lao động nhằm bảo đảm việc thực thi Điều 1 và Điều 2 Công ước số 98.

(19) Tổng tập của Ủy ban về Tự do hiệp hội của ILO, năm 2006, đoạn 932: Cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được chỉ định để giải quyết tranh chấp giữa các bên trong thương lượng tập thể phải độc lập và việc nhờ những người này phải trên cơ sở tự nguyện.

(20) Tổng tập của Ủy ban về Tự do hiệp hội của ILO, năm 2006, đoạn 930, 992: Pháp luật quy định hòa giải bắt buộc là đi ngược lại với nguyên tắc thương lượng tự nguyện được bảo vệ đặc biệt trong Công ước số 98. Quy định buộc phải theo trình tự trọng tài bắt buộc khi các bên không đạt được thỏa thuận về thỏa ước lao động tập thể dẫn đến những khó khăn liên quan đến việc áp dụng Công ước số 98.

(21) Tổng tập của Ủy ban về Tự do hiệp hội của ILO, năm 2006, đoạn 994: Việc áp dụng trọng tài bắt buộc khi các bên không đạt được thỏa thuận thông qua thương lượng tập thể chỉ có thể được cho phép trong trường hợp thương lượng tập thể diễn ra ở khu vực dịch vụ thiết yếu hiểu theo nghĩa nghiêm ngặt của khái niệm dịch vụ thiết yếu (ví dụ các dịch vụ mà khi ngừng các dịch vụ này sẽ gây nguy hiểm tới tính mạng, an toàn cá nhân hoặc sức khỏe của một bộ phận hoặc toàn bộ dân chúng).

(22) Ủy ban chuyên gia về áp dụng các công ước và khuyến nghị của ILO (CEACR), Quan sát của ủy ban thông qua năm 2012 và công bố tại phiên họp lần thứ 102 của Hội nghị lao động quốc tế (2013) về việc áp dụng Công ước số 98 của Chính phủ Botswana.

(23) Tổng tập của Ủy ban về Tự do hiệp hội của ILO, năm 2006, đoạn 935, 937: Việc cả người sử dụng lao động và CĐ thương lượng với thiện chí và cố gắng để đạt được thỏa thuận là rất quan trọng; hơn nữa, các cuộc thương lượng thực chất và mang tính xây dựng là yếu tố cần thiết để thiết lập và duy trì quan hệ tin tưởng lẫn nhau giữa các bên. Nguyên tắc người sử dụng lao động và CĐ phải thương lượng với thiện chí và nỗ lực để đạt được thỏa thuận được hiểu là phải tránh bất cứ việc trì hoãn không có lý do trong quá trình đàm phán.

(24) Tổng tập của Ủy ban về Tự do hiệp hội của ILO, năm 2006, đoạn 884: Ủy ban Tự do Hiệp hội đã chỉ ra tầm quan trọng của việc gắn kết quyền của các tổ chức đại diện trong đàm phán không kể các tổ chức này đã đăng ký hay chưa.

(25) Tổng điều tra của ILO năm 2012, đoạn 205: Sự can thiệp của tổ chức cấp trên, theo quy định của pháp luật, trong quá tình thương lượng của cấp dưới là không tương thích với quyền tự chủ của các bên trong quá trình thương lượng.

(26) Tổng tập của Ủy ban về Tự do hiệp hội của ILO, năm 2006, đoạn 912: Các biện pháp đơn phương của cơ quan công quyền nhằm hạn chế phạm vi những vấn đề có thể đàm phán thường được coi là không tương thích với Công ước số 98.

(27) Tổng tập của Ủy ban về Tự do hiệp hội của ILO, năm 2006, đoạn 988: Theo nguyên tắc thương lượng tập thể tự do và tự nguyện tại Điều 4 của Công ước số 98, việc xác định cấp thương lượng là vấn đề cốt lõi các bên phải được trao quyền tự chủ quyết định, do đó, cấp đàm phán không nên được quy định bởi pháp luật hay bởi quyết định của cơ quan hành chính hoặc bằng các quyết định tiền lệ của cơ quan quản lý lao động.

Khối lập phương là một trong những hình khối cơ bản mà các bé học sinh lớp 2 sẽ được học theo chương trình của bộ GD&ĐT. Việc hiểu về khối hình này sẽ giúp bé phát triển tư duy hình học và những mối liên hệ thú vị trong không gian ba chiều. Bài viết dưới đây KidsUP,  sẽ trình bày kiến thức căn bản về hình khối này một cách dễ hiểu nhất để phụ huynh tham khảo cho con.

Khối lập phương là một hình khối trong hình học, có sáu mặt đều là hình vuông bằng nhau. Toàn bộ các cạnh của khối lập phương đều có độ dài bằng nhau. Ví dụ dễ hiểu nhất về khối lập phương là một chiếc hộp hình vuông hoặc viên xúc xắc.