Cách Tính Thuế Nhà Thầu Fct

Cách Tính Thuế Nhà Thầu Fct

Thuế nhà thầu nước ngoài là vấn đề khiến nhiều doanh nghiệp băn khoăn khi hợp tác với đối tác quốc tế. Bài viết này, Cenvi.vn sẽ hướng dẫn bạn cách tính thuế nhà thầu một cách chi tiết, giúp bạn hiểu rõ quy định pháp lý và các bước xác định thuế suất chính xác. Nắm vững cách tính thuế nhà thầu không chỉ giúp doanh nghiệp tuân thủ pháp luật mà còn tối ưu chi phí hợp lý khi làm việc với nhà thầu nước ngoài.

Thuế nhà thầu phát sinh khi nào?

Thuế nhà thầu nước ngoài phát sinh trong các trường hợp dưới đây (Căn cứ theo quy định tại Thông tư 103/2014/TT-BTC):

Thời hạn nộp thuế nhà thầu được xác định là ngày cuối cùng của hạn nộp tờ khai. Nếu ngày cuối cùng trùng với ngày nghỉ thì thời hạn sẽ được tính vào ngày làm việc tiếp theo. Cụ thể:

Có 2 cách nộp thuế nhà thầu vào ngân sách nhà nước bằng cách nộp thuế tại điểm thu ngân sách hoặc nộp thuế trực tuyến qua website https://thuedientu.gdt.gov.vn/

Đến trực tiếp các điểm thu ngân sách và điền các thông tin liên quan theo mẫu C1-02/NS giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước sau đó để nộp thuế.

Sử dụng mẫu C1-02/NS giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước và đến trực tiếp các điểm thu ngân sách để nộp thuế, về mã chương và mã NDKD cần lưu ý:

Bước 1: Truy cập website: https://thuedientu.gdt.gov.vn/ và đăng nhập bằng tài khoản MST doanh nghiệp

Bước 2: Nhấn Nộp thuế →  Lập giấy nộp tiền nộp thay, hiển thị giao diện màn hình:

Bước 3: Thực hiện điền các thông tin của giấy nộp thuế theo mẫu

Bước 4: Nhấn “Hoàn thành” để thực hiện nộp thuế.

Trên đây là toàn bộ nội dung về cách tính thuế nhà thầu theo quy định mà MISA MeInvoice gửi đến bạn đọc tham khảo. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp ích cho bạn trong việc xác định số thuế nhà thầu cần nộp khi có nghĩa vụ phát sinh thuế. Nếu thấy nội dung bài viết hữu ích, hãy chia sẻ bài viết trên đến với những người khác cũng đang quan tâm đến thuế suất thuế nhà thầu cũng như cách tính thuế nhà thầu.

Ngoài ra, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu chuyển đổi và sử dụng chứng từ khấu trừ thuế TNCN theo Nghị định 123, Thông tư 78, Công ty cổ phần MISA đã phát hành phần mềm MISA AMIS Thuế TNCN đáp ứng đầy đủ các nghiệp vụ chứng từ điện tử mới nhất, cùng với nhiều lợi ích tuyệt vời như:

Video giới thiệu phần mềm MISA Amis Thuế TNCN

Nếu Quý doanh nghiệp quan tâm và có nhu cầu tư vấn miễn phí về phần mềm MISA AMIS Thuế TNCN, hãy nhanh tay đăng ký tại đây, chúng tôi sẽ liên hệ lại trong thời gian sớm nhất:

Thuế nhà thầu là một khái niệm quen thuộc đối với các doanh nghiệp hiện nay, đặc biệt là những đơn vị có giao dịch với các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động tại Việt Nam. Tuy nhiên, vẫn còn không ít doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tìm hiểu về loại thuế này. Hãy cùng Lạc Việt tìm hiểu thêm về các quy định chi tiết liên quan đến thuế nhà thầu và cách tính để tính thuế nhà thầu theo Thông tư 103 một cách chính xác và hiệu quả.

Thuế nhà thầu là loại thuế áp dụng cho các tổ chức và cá nhân nước ngoài (nhà thầu nước ngoài) có hoạt động kinh doanh hoặc phát sinh thu nhập tại Việt Nam.

Cụ thể, khi nhà thầu nước ngoài thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ hoặc hàng hóa tại Việt Nam thông qua hợp đồng với các tổ chức hoặc cá nhân trong nước, sẽ phải chịu các loại thuế như thuế giá trị gia tăng (GTGT) và thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)​.

Các loại thuế mà nhà thầu cần phải nộp gồm: thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) và thuế thu nhập cá nhân (TNCN):

Các loại thuế nhà thầu phải nộp

Căn cứ theo quy định tại khoản 1, 2, 3 điều 5 Thông tư 103/2014/TT-BTC, các loại thuế áp dụng với thuế nhà thầu bao gồm:

Đối tượng chịu thuế nhà thầu

Những đối tượng cần phải chịu thuế nhà thầu và tính thuế nhà thầu được pháp luật quy định tại điều 1 Thông tư 103/2014/TT-BTC, cụ thể như sau:

Để tính thuế nhà thầu cần nộp, cá nhân tổ chức cần xác định số thuế nhà thầu cần nộp thông qua quy định của pháp luật hiện hành. Dưới đây là các thông tin về các loại thuế nhà thầu và thuế suất của thuế nhà thầu hiện nay.

Thực hiện theo quy định của Luật Thuế TNDN và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Tỷ lệ (%) thuế TNDN tính trên doanh thu tính thuế đối với ngành kinh doanh được quy định theo bảng dưới đây:

Bảng 01: Tỷ lệ % để xác định thuế TNCN đối với thuế nhà thầu tính thuế theo phương pháp trực tiếp (Theo Thông tư 103/2014)

* Tỷ lệ (%) thuế TNDN tính trên doanh thu tính thuế đối với một số trường hợp cụ thể:

Trường hợp hợp đồng nhà thầu không tách riêng giá trị từng hoạt động kinh doanh thì thì tỷ lệ % thuế TNDN tính trên doanh thu tính thuế là 2% trên toàn bộ giá trị hợp đồng.

Trường hợp Nhà thầu nước ngoài ký hợp đồng với các Nhà thầu phụ để giao lại toàn bộ các phần giá trị công việc hoặc hạng mục có bao thầu nguyên vật liệu hoặc máy móc, thiết bị, Nhà thầu nước ngoài chỉ thực hiện phần giá trị dịch vụ còn lại theo hợp đồng nhà thầu thì tỷ lệ % thuế TNDN tính trên doanh thu tính thuế TNDN được áp dụng đối với ngành nghề dịch vụ (5%).

Trích từ: Điểm b, Khoản 2, Điều 13, Mục 3 Thông tư 103/2014/TT-BTC

Thực hiện theo quy định của Luật Thuế GTGT và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Tỷ lệ % để tính thuế GTGT trên doanh thu đối với ngành kinh doanh được quy định theo bảng dưới đây:

Bảng 02: Tỷ lệ % để xác định thuế GTGT đối với thuế nhà thầu tính thuế theo phương pháp trực tiếp (Theo Thông tư 103/2014)

Cách 2: Tính thuế nhà thầu theo phương pháp trực tiếp

Căn cứ điều 11 Thông tư 103/2014/TT-BTC quy định về đối tượng áp dụng đối với phương pháp tính thuế nhà thầu theo phương pháp trực tiếp như sau:

Thuế nhà thầu tính theo phương pháp trực tiếp được áp dụng cho các đối tượng Nhà thầu phụ, Nhà thầu phụ nước ngoài không đáp ứng được một trong các điều kiện tính thuế nhà thầu theo phương pháp kê khai thì bên Việt Nam nộp thay thuế cho Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài theo hướng dẫn của pháp luật (quy định tại  Điều 12, Điều 13 Mục 3 Chương II Thông tư 103/2014/TT-BTC)

Doanh thu tính thuế GTGT: Toàn bộ doanh thu có từ các hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT mà nhà thầu nước ngoài, phụ thuộc nước ngoài nhận được (Khoản thu này chưa trừ các loại chi phí khác). Doanh thu tính thuế GTGT là toàn bộ doanh thu do cung cấp dịch vụ, dịch vụ gắn với hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế GTGT mà Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài nhận được, chưa trừ các khoản thuế phải nộp, kể cả các khoản chi phí do Bên Việt Nam trả thay Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài (nếu có).

Công thức xác định doanh thu tính thuế GTGT như sau:

Tỷ lệ % để tính thuế GTGT: Đối chiếu bảng ở mục 3 trong bài viết này.

Ví dụ: Đơn vị nhà thầu nước ngoài X cung cấp cho một công ty tại Việt Nam dịch vụ giám sát khối lượng xây dựng nhà máy Y, giá hợp đồng chưa bao gồm thuế GTGT (nhưng đã bao gồm thuế TNDN) là 500.000 USD. Ngoài ra, phía công ty bên Việt Nam thu xếp chỗ ở và làm việc cho nhân viên quản lý của Nhà thầu nước ngoài X với giá trị chưa bao gồm thuế GTGT là 80.000 USD. Theo Hợp đồng, phía bên doanh nghiệp Việt Nam chịu trách nhiệm trả thuế GTGT thay cho Nhà thầu nước ngoài. Việc xác định doanh thu tính thuế GTGT của Nhà thầu nước ngoài X như sau:

Công thức xác định doanh thu tính thuế:

Hướng dẫn cách tính thuế nhà thầu chi tiết

Thông tư 103/2014/TT-BTC quy định các phương pháp nộp thuế GTGT, thuế TNDN đối với các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân Nhà thầu thuộc đối tượng chịu thuế. Có 3 phương pháp tính thuế nhà thầu như sau: